CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng hạn chế rủi ro trong quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
3.2.2.4. Rủi ro và hạn chế rủi ro trong khâu thanh toán tiền hàng
Ở khâu này công ty chủ yếu sử dụng phương thức thanh toán bằng L/C. Cơng ty thường xun sử dụng hình thức thư tín dụng khơng hủy ngang và trả tiền ngay nên sau khi nhận được bộ chứng từ gốc do phía đối tác hoặc ngân hàng mở L/C chuyển đến, nhân viên nhập khẩu của công ty sẽ kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với hợp đồng đã ký thì viết lệnh thanh tốn, nếu khơng hợp lệ có thể từ chối thanh tốn. Rủi ro mà cơng ty có thể gặp phải trong khâu này là: Rủi ro từ ngân hàng mở L/C, bộ chứng từ không hợp lệ, rủi ro khác như sự biến động của tỷ giá, lãi suất ngân hàng biến động, nhà xuất khẩu không thực hiện đúng những quy định trong L/C chậm giao hàng do không chuẩn bị kịp.
Thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ quan trọng và phức tạp của quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Cơng ty. Hiện nay, cơng ty vẫn chưa có biện pháp khắc phục cụ thể nào cho những rủi ro trong khâu thanh tốn này. Một rủi ro điển hình trong thanh tốn quốc tế mà cơng ty gặp phải đó là rủi ro do biến động tỷ giá hối đoái.
Lĩnh vực tiền tệ ở Việt Nam, trong đó tỷ giá hối đoái là một mảng quan trọng và được coi là lĩnh vực nhạy cảm nhất của nền kinh tế, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Sự biến động của tỷ giá hối đối có thể đem lại lợi ích cho một thương vụ xuất khẩu và gây ra thiệt hại cho một thương vụ nhập khẩu và ngược lại. Tuy nhiên, sự biễn đổi quá nhanh của tỷ giá hối đối ln là nguy cơ rủi ro lớn cho mọi doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật viễn thông Hà Nội chủ yếu sử dụng đồng USD để thanh tốn cũng như tính giá trị của các giao dịch nhập khẩu. USD là một trong những đồng tiền có giá trị nhất hiện nay để thanh tốn. Tuy nhiên, sự biến động về tỷ giá hối đoái giữa đồng USD và VNĐ cũng đã làm cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nói chung và Cơng ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật viễn thơng Hà Nội nói riêng chịu những thiệt hại tương đối lớn.
Biểu đồ 3.5: Tỷ giá danh nghĩa USD/VNĐ theo quý giai đoạn 2013-2015
(Nguồn:IMF)
Nhìn chung, trong giai đoạn từ quý I năm 2013 đến quý IV năm 2015, tỷ giá USD/VNĐ liên tục tăng: đầu năm 2013, tỷ giá USD/VNĐ là 21,036 VND thì đến năm 2014 tăng lên 21,246 VNĐ, đến quý IV năm 2015 là 22,517. Điều này thường gây bất lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung vì họ phải trả một số tiền tương đương đồng nội tệ lớn hơn.
Tỷ giá là một chỉ tiêu nhạy cảm, nó biến động từng ngày. Giả sử, một thương vụ có chu kỳ kinh doanh khoảng 3 tháng, tốc độ tăng tỷ giá là 1%/tháng, với 1 triêu USD nhập khẩu, thiệt hại có thể lên đến 400 triệu đồng.
Rủi ro thứ hai trong khâu thanh tốn quốc tế mà cơng ty gặp phải đó là thanh tốn chậm. Tháng 5/2015 HTEs có ký kết hợp đồng nhập một lô cáp viễn thông của công ty Zhuhai hansen technology co.,ltd từ Trung Quốc theo điều kiện CIF. Theo điều kiện hợp đồng cơng ty phải thanh tốn trước 30% tiền hàng, thanh toán tiếp 30% khi chuyển hàng và thanh toán nốt 40% trước ngày nhận hàng 14/5/2015. Nhưng tại HTEs mọi chứng từ thanh tốn đều phải có phê duyệt của ơng Hà Thanh Hải - Tổng giám đốc công ty , tuy nhiên đến thời điểm nhận hàng Tổng giám đốc đi cơng tác nước ngồi đến 16/5/2015, nên cơng ty khơng thể thanh tốn tiền hàng cho đối tác theo quy định. Trong trường hợp này tồn bộ lơ hàng đã phải lưu kho 02 ngày để chờ phê duyệt của tổng giám đốc và cơng ty cũng phải trả thêm phí lưu kho hàng hóa cho 2 ngày đó.
Việc kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro trong khâu thanh tốn được cơng ty rất chú ý. Trong khâu này cơng ty khơng thể né tránh hồn tồn rủi ro vì vậy cơng ty đã sử dụng các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro để giảm thiểu tối đa số lần xảy ra rủi ro. Cụ thể, đối với rủi ro từ ngân hàng mở L/C công ty xây dựng mối quan hệ làm ăn thân thiết với ngân hàng, không chỉ mở L/C tại ngân hàng Vietcombank – Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, cơng ty cịn tìm kiếm ngân hàng khác như ngân hàng VP bank - Ngân hàng thịnh vượng Việt Nam để tăng tính cạnh tranh, lựa chọn được ngân hàng có lợi nhất cho mình. Với rủi ro bộ chứng từ không hợp lệ cơng ty đã phịng ngừa bằng cách nâng cao trình độ cho nhân viên làm thủ tục L/C, bố trí nhân sự giỏi về nghiệp vụ và thu thập đầy đủ các sai sót ở các bộ chứng từ khơng hợp lệ trước đó để rút kinh nghiệm. Rủi ro do sự biến động tỷ giá công ty phòng ngừa bằng cách mua hợp đồng kỳ hạn với ngân hàng giúp công ty cố định ngay tỷ giá, tránh được rủi ro biến động trong tương lai.
3.2.3. Đánh giá tổng quát thực trạng hạn chế rủi ro trong quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị viễn thơng từ thị trường Trung Quốc của Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật viễn thông Hà Nội.