6. Kết cấu khóa luận
2.3. Đánh giá chung thực trạng tiết kiệm chi phí tại cơng ty Cổ phần Quốc tế Vietsea
Vietsea
2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân
2.3.1.1. Ưu điểm
- Cơng tác tiết kiệm chi phí kinh doanh của cơng ty được quan tâm, chú trọng bước đầu đạt được hiệu quả nhất định trong việc xác định các đối tượng cần hạn chế, tiết kiệm chi phí. Bên cạnh đó cũng xác định được mục tiêu và nhiệm vụ trên cơ sở chi phí kinh doanh của cơng ty để từ đó lập ra các kế hoạch và giám sát thực hiện chi phí.
- Cơng tác kiểm sốt hoạt động tiết kiệm chi phí tại cơng ty được tiến hành khá tốt. Việc đánh giá thực hiện tiết kiệm chi phí thực tế tại cơng ty so với kế hoạch được thực hiện tốt thể hiện qua kết quả kinh doanh có xu hướng tăng của cơng ty.
- Cơng ty đã có những định hướng trong cơng tác quản lý chi phí, kết hợp cắt giảm chi phí và nâng cao doanh thu.
- Dù là gương mặt khá mới trên thị trường lữ hành nhưng Vietsea đã có ý thức và học hỏi các kinh nghiệm sử dụng chi phí từ các doanh nghiệp đi trước.
2.3.1.2. Nguyên nhân
- Các nhà quản trị coi trọng việc sử dụng chi phí kinh doanh hợp lý để các hoạt động kinh doanh diễn ra một cách hệ thống và hiệu quả nhất.
- Tn thủ tiền trình thực hiện cơng tác tiết kiệm chi phí, các nhà quản trị đưa ra các chỉ tiêu, mục tiêu đề ra đến các bộ phận, phịng ban trong cơng ty dễ dàng hơn. Cũng như việc kiểm tra, cải tiến hoặc bổ sung đều năm trong dự tính của nhà quản trị
- Đội ngũ nhân viên trẻ và năng động, ham học hỏi một phần giúp cho công tác quản lý chi phí tại cơng ty có sự sáng tạo, mới mẻ hơn.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
a, Các biện pháp hạ thấp chi phí kinh doanh tại cơng ty chưa hiệu quả
- Công tác quản lý chi phí chưa hồn thiện
,Hoạt động kiểm tra và lập kế hoạch cho việc quản lý bằng tiền của các loại chi phí chưa thực sự chi tiết và rõ ràng.
Các hoạt động chi phí trong doanh nghiệp chưa kết hợp nhịp nhàng với nhau. - Tổ chức và bố trí lao động cịn tồn tại một số vấn đề
Việc tổ chức và phục vụ nơi làm việc chưa được cải tiến: nơi làm việc, khơng giản sản xuất của cơng ty cịn khá chật hẹp và ngột ngạt.
Các hình thức phân cơng và hợp tác lao động cịn thiếu sót: việc phân cơng lao động cịn chưa hợp lý, bộ phận Teambuilding phải nhận lượng cơng việc khá nặng cịn các bộ phận và phịng ban khác cơng việc nhẹ nhàng hơn hẳn. Các bộ phận như Thiết kế tour và Teambuilding có quan hệ mật thiết và hợp tác làm việc rất tốt, trong khi đó các bộ phận khác cịn khá thờ ơ trong hoạt động làm việc chung với nhau.
Chế độ nghỉ ngơi: trật tự làm việc luân phiên và độ dài thời gian của các giai đoạn làm việc và nghỉ giải lao tại công ty chưa hợp lý, thời gian làm việc dài mà thời gian nghỉ ngơi chỉ có buổi trưa giữa hai ca làm.
Các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần đối với người lao động chưa thỏa đáng: cơng ty cịn hạn chế trong việc đưa ra các hình thức thưởng, tuyên dương các lao động có thái độ làm việc tốt, hiệu quả làm việc cao.
Kỷ luật lao động và tổ chức thi đua lỏng lẻo: Khi các nhân viên có mắc phải những sai lầm từ nhẹ nhàng đến nghiêm trọng, cơng ty chưa có những chính sách, hình thức xử lý xứng đáng dẫn đến việc nhân viên chưa có ý thức trách nhiệm trong cơng việc. Cơng ty hầu như khơng có các chương trình tổ chức thi đua giữa các phịng ban nói chung và các cá nhân nói riêng trong cơng ty.
Các phương thao tác và phương pháp lao động chưa được hợp lý hóa
- Hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng duy trì cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị còn qua loa, chưa đều đặn và hiệu quả như kế hoạch: Việc kiểm tra trang thiết bị, cơ sở vật chất chưa thường xuyên. Hoạt động bảo dưỡng chưa hợp lý, chỉ tích cực thời gian đầu, thời gian sau gần như bị bỏ quên.
- Ý thức tiết kiệm của người lao động chưa cao: người lao động cịn nhiều hạn chế trong ý thức tiết kiệm chi phí kinh doanh cho cơng ty, chỉ cố gắng hồn thành cơng việc nhiệm vụ của mình, khơng vì mục đích chung của cơng ty.
b, Các biện pháp nâng cao doanh thu tại công ty chưa đạt kết quả cao
- Chất lượng sản phẩm chưa xứng đáng với giá thành
Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa hợp lý: chưa có chính sách sử dụng vốn hợp lý cho việc mua sắm và đổi mới cơ sở vật chất.
Chưa phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân: các hình thức tuyển chọn lực lượng lao động đầu vào cịn dựa nhiều vào lý thuyết.
Trình độ quản lý chưa được nâng cao: các trưởng phòng ban chưa nhận thức rõ ràng nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với cơng việc, nhiệm vụ và người lao động.
- Các cơng tác Marketing cịn sơ sài, chưa được đầu tư: Việc nghiên cứu thị trường chưa chuyên sâu, đặc biệt hạn chế của cơng ty là chưa có bộ phận riêng đẩy mạnh cơng tác marketing.
Nguồn nhân lực hiện có cần được duy trì, ổn định hơn. Việc đánh giá năng lực của từng nhân viên không rõ ràng.
Nguồn nhân lực chưa phát triển
Các chính sách thu hút nhân lực cịn nghèo nàn
2.3.2.2. Nguyên nhân
- Không phân công rõ ràng bộ phận hay phòng ban nào chịu trách nhiệm giám sát và theo dõi các hoạt động chi phí một cách nghiêm túc.
- Các kế hoạch quản lý chi phí chưa khoa học, khơng được thực hiện thường xun định kỳ, dẫn đến tình trạng bị bỏ quên.
- Nhà quản trị thiếu sự khoa học trong việc phân cơng, bố trí lao động.
- Tương tự, khơng có bộ phận hay phịng ban nào được phân cơng rõ ràng việc bảo trì, bảo dưỡng các trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Ham đầu tư các ứng dụng khoa học kỹ thuật trong khi nguồn nhân lực trình độ chưa đủ đồng đều để có thể sử dụng tối đa những ứng dụng này.
- Công tác marketing thiếu xót do nhà quản trị chưa nhìn được tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác này đối với hình ảnh của cơng ty.
- Nhà quản trị không nắm bắt được những điểm mạnh, điểm yếu trong cơng tác quản lý chi phí tại cơng ty.
- Các biện pháp tiết kiệm chi phí tại Vietsea cịn q cơ bản, thiếu sáng tạo, hời hợt, vẫn chung chung chưa cụ thể.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ
VIETSEA
3.1. Dự báo triển vọng và quan điểm tiết kiệm chi phí kinh doanh tại Cơng ty cổ phần Quốc tế Vietsea
3.1.1. Dự báo triển vọng hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Quốc tế Vietsea
Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, nhu cầu của con người ngày càng tăng cao về cả vật chất và tinh thần. Theo số liệu thống kê của Tổng cục du lịch Việt Nam vừa cơng bố tính chung 3 tháng năm 2016 ước đạt 2.459.150 lượt khách, tăng 19,9% so với cùng kỳ năm 2015. Điều này cho thấy tiềm năng du lịch của Việt Nam là rất lớn. Chính vì vậy hoạt động mua bán các trương trình du lịch đang ngày một gia tăng và khơng có dấu hiện chậm lại.
Thủ đô Hà Nội là thành phố lớn nhất nước ta, nơi tập trung dân cư đông nhất cả nước, là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước, trung tâm văn hóa tiêu biểu của quốc gia. Hiện tại trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều cơng ty lữ hành với quy mô từ nhỏ đến rất lớn được thành lập để phục vụ nhu cầu du lịch của khách hàng. Các xu hướng phát triển kinh doanh lữ hành hiện nay:
- Cơ cấu nguồn khách sẽ ngày càng đa dạng :
Về khả năng chi tiêu: du lịch đang ngày càng phổ biến, khơng chỉ những người giàu có từ các nước phát triển mới đi du lịch mà tất cả các tầng lớp khác, từ nhiều quốc gia khác nhau cũng tham gia ngày càng đông đảo;
Về độ tuổi: người già, người mới nghỉ hưu đi du lịch ngày càng nhiều nên cần có những chương trình đặc biệt phục vụ nhu cầu về nghỉ dưỡng cho đối tượng khách này.
Về nhân thân: số người độc thân đi du lịch ngày càng tăng.
Về giới tính: Những thay đổi về vai trị và trách nhiệm trong gia đình khiến khách là phụ nữ ngày càng tăng, yêu cầu các cơ sở có những cải tiến, bổ sung các trang thiết bị, vật dụng và các dịch vụ, lịch trình phù hợp với nhu cầu của nữ thương nhân.
Về loại hình: ngày càng nhiều những nhóm gia đình đăng ký đi du lịch với sự tham gia của đầy đủ các thành viên của cả ba thế hệ trong gia đình, đặc biệt các dịp lễ, cuối tuần và kỳ nghỉ hè của trẻ em.
toàn và sức khoẻ, ngày càng nhiều người muốn quay về với thiên nhiên. Vì vậy, cần triển khai thực hiện và tập trung tuyên truyền cho các những chương trình, dịch vụ thân thiện với môi trường.
- Ngày càng nhiều người sử dụng thời gian nhàn rỗi và thu nhập để nghỉ ngơi và hưởng thụ các dịch vụ có lợi cho sức khoẻ và sắc đẹp: Đáp ứng xu hướng này, cần tạo những khu vực không hút thuốc lá, không bán và phục vụ rượu mạnh, bổ sung các thực đơn tăng cường rau, củ, quả chứng minh được nguồn gốc, các món ăn ít béo, đường, calo hoặc ít carbohydrate, các đồ uống ít calo và ít cafein, tăng cường tổ chức câu lạc bộ sức khoẻ với những dụng cụ, thiết bị thể thao, phòng tập yoga, sân tennis, sân tập gofl mini, bể bơi, bể sục, phịng tắm nước khống, ngâm thuốc bắc, nơi phơi nắng hoặc các phòng matxa... ; các dịch vụ du lịch kết hợp chữa bệnh thời đại như các bệnh gut, tiểu đường, tim mạch ..v.v.
- Xu hướng ngày càng tăng nhu cầu khách lựa chọn chương trình du lịch có sự kết hợp giữa các loại hình du lịch.Ví dụ: nghỉ biển kết hợp với hội nghị, du lịch khen thưởng kết hợp thăm dò thị trường, du lịch nghỉ dưỡng ngắn ngày kết hợp với casino..v.v. địi hỏi các cơ sở đa dạng hố các sản phẩm như tạo chương trình nghỉ ngơi tham quan di tích lịch sử kết hợp thăm trang trại trồng rau, chè và cây ăn quả, tổ chức các hoạt động giải trí trên biển.
- Xu hướng chọn tour du lịch tự thiết kế, đặt chỗ qua mạng; tự lựa chọn dịch vụ, khơng đi theo tour trọn gói: Du lịch mang tính cá nhân nhiều nhất là dịch vụ ăn uống. Vì vậy các doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển, khách sạn thường kết hợp tổ chức các chương trình chỉ cung ứng một phần dịch vụ du lịch như Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) đã tổ chức khá thành cơng gói sản phẩm Free and Easy chỉ gồm vé máy bay, dịch vụ đón tiễn sân bay và 3 đêm khách sạn. Nếu có nhu cầu, khách có thể tiếp tục mua tour lẻ và các dịch vụ khác tại điểm đến. Như vậy, để hỗ trợ thúc đẩy xu hướng này, cần hỗ trợ nâng cao năng lực tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp, cơ quan xúc tiến du lịch bằng các công cụ cập nhật theo đời sống hiện đại như các mạng mobile, mạng xã hội như Facebook, Twitter…
- Xu hướng đi nghỉ rời xa những nơi đơ thị ồn ào, đến những nơi n tính, biệt lập. Đây là một xu hướng khiến các điêm du lịch ở các vùng xa trung tâm đô thị ngày càng đông khách. Như vậy, xuất khẩu của dịch vụ du lịch có tiềm năng lớn cho những vùng sâu vùng xa và đặc biệt khả năng cùng hỗ trợ xúc tiến thương mại. Trong thời gian tới cần chú trọng hơn tới xu thế du lịch vì sức khỏe, vì xu hướng này hiện chưa được nhìn nhận một cách thích đáng trong các chiến lược phát triển du lịch của tỉnh, vùng và cả nước. Theo đó cần đẩy mạnh liên kết vùng theo chuỗi cung ứng, hình thành
các mơ hình giúp phát triển sản phẩm du lịch mới: du lịch văn hóa, du lịch chăm sóc sức khỏe cá nhân, du lịch MICE, du lịch tàu biển, định vị du lịch cho từng khu vực.
3.1.2. Phương hướng và quan điểm tiết kiệm chi phí kinh doanh tại Cơng ty cổ phần Quốc tế Vietsea
a, Mục tiêu phát triển của công ty
- Hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng dịch vụ nói chung và cơng tác tiết
kiệm chi phí kinh doanh nói riêng để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu cho công ty, giữ vững được thị phần và vị thế trên thị trường
- Dựa vào bảng kế hoạch kinh doanh năm 2017 tại Vietsea (phụ lục 5), ta có thể rút ra những mục tiêu phát triển mà cơng ty đang hướng tới:
+ Về doanh thu:
Mục tiêu của công ty với doanh thu năm 2017 tăng so với năm 2016 là 20.300 triệu đồng, tương ứng với 20,36% Trong đó: Doanh thu Team building- Travel tăng 6171 triệu, tương ứng với 10,85%; Doanh thu Event cũng được kỳ vọng tăng lên 3096 triệu, tương ứng tăng 9,7%; Doanh thu từ dịch vụ thiết kế tour tăng tới 11.033 triệu, tương ứng với 100,6%.
+ Về chi phí:
Mục tiêu chi phí năm 2017 của cơng ty là giảm so với 2016, cụ thể là 3.100 triệu đồng, tương ứng tăng 8,85%. Tổng chi phí mong đợi giảm là do: Kế hoạch cho hoạt đông Team building giảm 7% tương ứng 1.400 triệu đồng; Chi phí cho hoạt động Event giảm 10% tương ứng 1000 triệu đồng; Chi phí cho hoạt động Thiết kế - bán tour giảm 14% tương ứng 5000 triệu đồng.
+ Lợi nhuận dự kiến từ đó tăng lên con số đáng kể: 23.400 triệu tương ứng đạt 37,9%
=> Có thể dễ dàng nhìn thấy mục tiêu, kế hoạch kinh doanh dự kiến tại Vietsea trong năm tới là con số khá ấn tượng. Để đưa ra mục tiêu phấn đấu này, cơng ty hẳn sẽ phải có những giải pháp và chính sách sát sao trong cơng tác tiết kiệm và thực hiện chi phí tại doanh nghiệp, cũng như:
- Phấn đấu mức tăng trưởng doanh thu cao hơn qua các năm. Bên cạnh đó, phấn đấu mở rộng thị phần kinh doanh lữ hành trên thị trường, mở rộng quy mô kinh doanh của công ty.
- Tiết kiệm chi phí kinh doanh, cắt giảm những chi phí khơng cần thiết, tránh lãng phí tài sản từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, và hiệu quả kinh doanh của công ty.
b, Định hướng phát triển của công ty
Từ những mục tiêu đề ra trên các nhà quản trị cần thực hiện tốt công tác hoạch định chiến lược, đưa ra các chỉ tiêu, chính sách, chương trình hoạt động cụ thể giúp nhà hàng đạt được mục tiêu của mình. Phương hướng cụ thể:
Về củng cố và phát triển thị trường khách: cần tiến hành củng cố thị trường
khách quốc tế truyền thống như Tây Ban Nha, Nhật Bản, Pháp, Mỹ…Quan tâm đến thị trường nội địa vì đây là thị trường tiềm năng do nền kinh tế trong nước đang trên đà phát triển. Cần có những ưu đãi đặc biệt với khách hàng VIP, khách quen thuộc của nhà hàng, gọi điện chăm sóc khách hàng và gửi thư, thiệp hay quà tặng chúc mừng vào những ngày đặc biệt. Tăng cường quảng bá sản phẩm dịch vụ mới, xâu dựng chương trình xúc tiến mới để tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng để mở rộng thị phần.