3.2.2.1 .Mặt hàng xuất khẩu của công ty
3.3.2.2 Thị trường xuất khẩu của công ty
Thị trường chính của cơng ty là châu Âu và Hoa Kì.Các khách hàng chính như:Sanmar,JCPenny,Aberdeen,Columbia,weatherproof,LondonFog & Dillards.... là những thị trường đòi hỏi chất lượng cao và kĩ tính.
Bảng 3.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty TNHH Kee Eun Việt Nam
Thị trường xuất khẩu ĐVT 2011 2012 2013
1. Thị trường EU - Số lượng - Kim ngạch Tỉ trọng 1000 chiếc 1000 USD % 721 6.658 61,65 734 6.794 58,57 872 8.077 62,61 2. Thị trường Hoa Kỳ - Số lượng - Kim ngạch Tỉ trọng 1000 chiếc 1000 USD % 406 3.297 30,53 485 4.196 36,17 600 4.038 31,3 3. Thị trường khác - Số lượng - Kim ngạch Tỉ trọng 1000 chiếc 1000 USD % 40 845 7,82 178 610 5,26 351 785 6,09
Sản phẩm xuất khẩu 1000 chiếc 1167 1397 1823
Kim ngạch xuất khẩu 1000 USD 10.800 11.600 12.900
Nhìn vào bảng trên ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng những năm gần đây thị trường EU là thị trường chính của Cơng ty, thị trường này ln chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu xuất khẩu của Cơng ty, tiếp đó là thị trường Hoa Kỳ. Tuy tỉ trọng của thị trường EU năm 2012 có giảm 3,08% so với năm 2011 tuy nhiên đến năm 2013 lại tăng lên đáng kể cụ thể là 4,04%.
Thị trường EU có đặc điểm là khách hàng quan tâm nhiều hơn đến mẫu mã quần áo và tính hợp thời trang của chúng. Hiện nay các sản phẩm của Công ty TNHH Kee Eun Việt Nam đã đáp ứng được không những chỉ về mặt chất lượng, sử dụng phù hợp với điều kiện khác biệt về khí hậu ở Châu Âu, mà cịn đáp ứng được cả sở thích về kiểu dáng và mẫu mã mà khách hàng khó tính nhất u cầu. Để làm được điều này Công ty đã không ngừng tạo ra cac thiết kế có chủng loại đa dạng, kiểu dáng phong phú và mẫu mã phù hợp với mong muốn của các loại khách hàng.
Nhu cầu về thời trang của thị trường Châu Âu là rất lớn.Để đáp ứng nhu cầu thời trang, hàng năm EU nhập gần 1 tỷ quần áo từ các nhà cung cấp ngoài EU, chủ yếu từ Châu Á. Tuy nhiên, các công ty sản xuất quần áo của Việt Nam nói chung, trong đó có Cơng ty TNHH Kee Eun Việt Nam nói riêng, chỉ có khả năng đáp ứng được một lượng rất nhỏ trong nhu cầu này do năng lực sản xuất chưa đủ lớn và chưa đủ sức cạnh tranh. Tuy vậy, trong năm 2013 với việc xuất khẩu sang thị trường EU 812 nghìn chiếc, kim ngạch 8,077 triệu USD, chiếm tỉ trọng 62,61% cho thấy EU vẫn luôn là thị trường chủ yếu của Công ty TNHH Kee Eun Việt Nam. Bên cạnh đó, Cơng ty đang có xu hướng phát triển sang thị trường Hoa Kỳ, coi đó là thị trường đầy tiềm năng của mình. Quần áo của Cơng ty TNHH Kee Eun Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ có tỷ trọng tăng dần qua các năm: năm 2011 chiếm 30,53% đến năm 2012 là 36,17% tuy nhiên năm 2013 có giảm xuống cịn 31,3%. Mặc dù tỷ trọng quần áo xuất sang thị trường này có giảm tuy nhiên đây vẫn là thị trường xuất khẩu tiềm năng của công ty.
3.3. Thực trạng hạn chế rủi ro trong quá trình giao nhận XK của công ty TNHH Kee Eun Việt Nam sang thị trường EU.
3.3.1.Quy trình giao hàng hóa XK của cơng ty TNHH Kee Eun Việt Nam sang thị trường EU
Công ty TNHH Kee Eun Việt Nam là công ty sản xuất và xuất khẩu các loại quần áo sang các thị trường quốc tế như Mỹ, EU, Đài Loan… nhưng chủ yếu là
sang thị trường EU. Các hợp đồng xuất khẩu quần áo chủ yếu của công ty sang thị trường EU thường được ký kết với điều kiện cơ sở giao hàng là FOB (theo Incoterm 2010). Với điều kiện này, công ty không phải thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm cho hàng hóa mà chỉ tập trung vào 2 hoạt động chính là làm thủ tục hải quan và tổ chức giao hàng với phương tiện vận tải.
Do đó quy trình giao hàng xuất khẩu của cơng ty sang thị trường EU bao gồm: Hồn thiện thủ tục hải quan cho lơ hàng xuất khẩu
Khai và nộp hồ sơ hải quan: Phịng xuất nhập khẩu sẽ có nghĩa vụ khai và
nộp hồ sơ hải quan theo đúng quy định do Tổng cục hải quan ban hành. Hiện tại, công ty sử dụng phần mềm khai hải quan điện tử để kết nối và truyền dữ liệu đến hệ thống tiếp nhận của Hải quan. Công ty tiến hành lập tờ khai hải quan trên phần mềm, sau đó thực hiện gửi khai báo điện tử. Tiếp theo nhân viên giao nhận phải chuẩn bị bộ tờ khai bằng giấy bao gồm:
+ 1 bộ tờ khai hải quan:2 tờ khai gồm 1 bản lưu hải quan và 1 bản lưu người khai hải quan, 2 tờ khai GATT
+ 1 giấy tiếp nhận tờ khai + Giấy giới thiệu công ty
+ Bản sao hợp đồng ngoại thương
+ Hóa đơn thương mại:1 bản gốc và 1 bản sao
+ Bảng kê khai chi tiết hàng hóa: 1 bản gốc và 1 bản sao + Giấy chứng nhận xuất xứ:bản gốc, số liệu liên gốc hải quan
Nhân viên giao nhận tự khai báo đầy đủ, chính xác hàng hóa thực tế theo các nội dung qui định tại phần dành cho người khai báo trong tờ khai hải quan.
Sau một khoảng thời gian nhất định, cán bộ Hải quan sẽ xử lý tờ khai và phản hồi kết quả. Căn cứ vào kết quả này công ty tiến hành theo hướng dẫn của kết quả được phản hồi. Nếu chứng từ của công ty hợp lệ thì cơ quan Hải quan sẽ cấp cho cơng ty số tờ khai và kết quả phân luồng tờ khai. Chỉ khi nào hàng hóa của cơng ty có tờ khai được phân luồng xanh hoặc luồng vàng thì doanh nghiệp in 2 bản tờ khai điện tử, ký tên, đóng dấu cơng ty, đem ra cơ quan Hải quan nộp cho cán bộ đăng ký đóng dấu thơng quan hàng hóa.
Xuất trình hàng hóa: Đối với tờ khai được phân luồng đỏ thì cơng ty phải
+ Kiểm tra đại diện không quá 10% lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu là nguyên vật liệu sản xuất hàng hóa xuất khẩu hoặc gia cơng xuất khẩu.
+ Kiểm tra tồn bộ lơ hàng xuất khẩu của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm thủ tục hải quan,lơ hàng mà có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan.
Thực tế công ty TNHH Kee Eun Việt Nam thực hiện việc khai và nộp hồ sơ hải quan khá đầy đủ, chi tiết nên số lần phải xuất trình hàng hóa là rất ít.
Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ của hải quan: Nhân viên giao nhận thực
hiện tốt việc khai chính xác số lượng hàng hóa, đúng chủng loại và áp đúng mã để tính thuế xuất nhập khẩu; thực hiện việc nộp thuế xuất khẩu đầy đủ và đúng hạn. Do đó, khi làm thủ tục hải quan, hồ sơ hải quan được tự động phân vào luồng xanh hoặc luồng vàng khơng phải kiểm tra thực tế hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải phóng nhanh hàng hóa khi làm thủ tục hải quan.
Tổ chức giao hàng với tàu mà người mua đã chỉ định tại cảng
Hàng hóa của cơng ty sau khi đã được tập hợp, ký mã hiệu hàng hóa, đóng gói theo tiêu chuẩn và các điều khoản trong hợp đồng xuất khẩu và kiểm tra chất lượng sẽ xuất kho và được đưa đến cảng (thường là cảng Hải Phịng).
Cơng ty phải đăng ký với cảng về máng, địa điểm gom hàng, cầu tàu xếp dỡ hàng hóa.
Làm các thủ tục liên quan như hải quan, kiểm dịch: công ty phải chuẩn bị bộ chứng từ hải quan cần thiết cho việc đưa hàng lên tàu như tờ khai hải quan đã có dấu thơng quan hàng hóa, biên lai thuế xuất khẩu…; các chứng từ liên quan đến phẩm chất hàng hóa như giấy chứng nhận số lượng (Certificate of quantity), giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate of weight), phiếu đóng gói (Packing list), Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), giấy chứng nhận kiểm dịch…
Công ty tiến hành tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tàu. Liên hệ với thuyền trưởng để lấy sơ đồ xếp hàng.
Tiến hành bốc hàng lên tàu do công nhân của cảng thực hiện, nhân viên giao nhận phải theo dõi quá trình để giải quyết các vấn đề xảy ra, phải xếp hàng lên tàu và ghi vào phiếu kiểm kiện (tally sheet).
Lập biên lai thuyền phó ghi số lượng, tình trạng hàng hóa xếp lên tàu (là cơ sở để cấp vận đơn).
Người chuyên chở cấp vận đơn, do công ty lập và đưa thuyền trưởng ký, đóng dấu.
Lập bộ chứng từ thanh toán tiền hàng được hợp đồng hoặc L/C quy định. Thông báo cho người mua biết việc giao hàng và phải mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu cần).
Trên cơ sở biên lai thuyền phó đổi lấy vận đơn đường biển (Bill of lading – B/L). Điều quan trọng là phải lấy được vận đơn đường biển hoàn hảo (hay vận đơn sạch).
3.3.2. Thực trạng việc phòng ngừa rủi ro và hạn chế tổn thất trong q trình giaohàng xuất khẩu của cơng ty sang thị trường EU. hàng xuất khẩu của công ty sang thị trường EU.
3.3.2.1. Nhận dạng rủi ro trong giao hàng XK của cơng ty sang thị trường EU
Vì cơng ty giao hàng theo điều kiện FOB nên công ty chỉ gặp phải rủi ro trong vấn đề: làm thủ tục hải quan và giao hàng cho phương tiện vận tải tuy nhiên trên thực tế cho thấy rằng trong mỗi giai đoạn khác nhau thì mức độ rủi ro cũng khác nhau.Bên cạnh đó tùy vào tình hình kinh doanh của mỗi cơng ty mà cơng ty lựa chọn cho mình những điều kiện giao hàng khác nhau, mỗi hình thức sẽ có những lợi ích riêng biệt.
Trong điều kiện mua bán thương mại FOB thì "người bán sẽ hồn thành trách nhiệm giao hàng và chuyển giao quyền sở hữu cho người mua khi hàng đã được xếp lên khoang tàu". Vì thế người bán sẽ chịu trách nhiệm và rủi ro về hàng hóa cho đến khi hàng hóa được giao qua khỏi lan can tàu. Vì thế các rủi ro phát sinh, như mất hàng, hàng bị hư hỏng..., trước khi hàng giao qua khỏi lan can tàu thì người bán sẽ chịu. Cịn các rủi ro phát sinh sau khi hàng giao qua lan can tàu thì người mua sẽ chịu.
Trong thực tế người ta sẽ quy định một nơi cụ thể trong đất liền để xác định điểm chuyển giao quyền sở hữu và rủi ro hàng hóa vì lan can tàu là một điểm khó xác định. Chẳng hạn như FOB cảng Hải Phịng thì khi hàng giao tới cảng Hải Phịng thì người bán sẽ hết trách nhiệm và khơng chịu rủi ro về hàng hóa nữa. Sau đó hàng có thể bị mất cắp tại cảng Hải Phịng trước khi hàng được đưa lên tàu thì lúc này người mua sẽ chịu tổn thất.
Hơn thế nữa điều kiện mua bán thương mại FOB thì người bán khơng phải mua bảo hiểm cho hàng hóa, cơng ty sẽ khơng gặp rủi ro trong việc tăng phí bảo hiểm.
Về khai báo thủ tục hải quan, hiện nay doanh nghiệp đã chính thức thực hiện khai báo hải quan điện tử cho hàng hóa XK. Theo như phỏng vấn nhân viên phòng XNK là người trực tiếp làm thủ tục khai báo hải quan cho hàng hóa XK thì việc khai báo hải quan cho hàng hóa xuất có thể có những rủi ro xảy ra như khai báo hải quan chậm trễ có thể dẫn tới việc hải quan phản hồi chậm, tờ khai chưa kịp chuyển đến trước khi tàu cắt máng.
Về khai báo thủ tục hải quan, hiện nay doanh nghiệp đã chính thức thực hiện khai báo hải quan điện tử cho hàng hóa XK. Theo như phỏng vấn nhân viên phòng XNK là người trực tiếp làm thủ tục khai báo hải quan cho hàng hóa XK thì việc khai báo hải quan cho hàng hóa xuất có thể có những rủi ro xảy ra như khai báo hải quan chậm trễ có thể dẫn tới việc hải quan phản hồi chậm, tờ khai chưa kịp chuyển đến trước khi tàu cắt máng.
Trong việc giao nhận hàng hóa quốc tế, hàng hóa được vận chuyển qua đường biển, đường không, đường sắt, đường bộ hay đa phương thức. Hình thức đường biển được sử dụng rất phổ biến, đặc biệt là ở Việt Nam. Những hình thức vận chuyển quốc tế thường phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, nên khả năng gặp phải rủi ro là rất cao.
Việc giao hàng cho phương tiện vận tải cũng do các nhân viên phịng XNK thực hiện, mỗi hợp đồng sẽ có một người quản lý và chịu trách nhiệm thực hiện, khi tiến hành xuất hàng sẽ đến cơ sở kéo công và chuyển hàng. Theo kết quả phỏng vấn trực tiếp thì trong khâu giao hàng có xảy ra rủi ro. Chủ yếu khó khăn là do hạ tầng giao thơng Việt Nam vẫn cịn yếu kém, có những nơi đường đi vào các cảng hẹp, đã hỏng nên các container chở hàng đi vào hay bị tắc đường và va chạm làm hàng sẽ bị đến nơi giao chậm so với tiến độ. Đây chính là rủi ro chậm giao hàng
Rủi ro giao nhận cũng có thể xuất phát từ các đối tác. Rất nhiều đối tác, khách hàng trì hỗn việc nhận hàng vì muốn ép giá hoặc cố tình khơng nhận hàng để phá hợp đồng khi mà họ thấy rằng có thể ép giá bên xuất khẩu được, hoặc có nguồn cung ứng hàng hóa giá rẻ hơn. Nếu trường hợp này xảy ra, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều điều bất lợi khi mà hàng bị ghìm tại một nơi, tốn kém tiền bảo quản, lưu kho, lưu bãi, làm mất cơ hội kinh doanh và tìm đối tác khác, có khả năng khơng thực hiện được hợp đồng và đặc biệt sẽ ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa khi để
lâu (nhất là với những sản phẩm có thời hạn sử dụng thấp, bị yếu tố thiên nhiên ảnh hưởng nhiều). Ngoài ra, rủi ro giao nhận cũng có thể xuất hiện do các trục trặc trong khâu thơng quan, sắp xếp hàng hố lên phương tiện vận chuyển hoặc thiếu phương tiện khi giao nhận, sắp xếp hàng hóa.
3.3.2.2. Phân tích rủi ro trong giao hàng XK và các biện pháp hạn chế rủi ro củacông ty công ty
Bảng 3.4:Đánh giá mức độ rủi ro trong giao hàng cho người vận chuyển
Đánh giá của các chuyên gia Giá trị TB
Cao Trung bình Thấp
Rủi ro trong giao hàng cho người vận chuyển 0 4 11 1,1
Theo kết quả tổng hợp từ phiếu điều tra cho thấy có 11/15 phiếu điều tra đánh giá rủi ro giao hàng cho người vận tải xảy ra ít 4/15 phiếu cịn lại cho rằng rủi ro giao hàng với phương tiện vận tải xảy ra ở mức trung bình.
Phân tích ngun nhân: Theo kết quả phỏng vấn trực tiếp thì trong khâu giao hàng có xảy ra rủi ro. Chủ yếu khó khăn là do hạ tầng giao thông Việt Nam vẫn cịn yếu kém, có những nơi đường đi vào các cảng hẹp, đã hỏng nên các container chở hàng đi vào hay bị tắc đường và va chạm làm hàng sẽ bị đến nơi giao chậm so với tiến độ. Đây chính là rủi ro chậm giao hàng. Bên cạnh đó vì cơng ty giao hàng theo đường biển nên chịu ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố thời tiết, đây cũng là yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến quá trình giao hàng của cơng ty và cịn gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của cơng ty. Ngồi ra, rủi ro giao nhận cũng có thể xuất hiện do các trục trặc trong khâu thơng quan, sắp xếp hàng hố lên phương tiện vận chuyển hoặc thiếu phương tiện khi giao nhận, sắp xếp hàng hóa.
Phân tích tổn thất: Khi giao hàng khơng đúng tiến độ,cơng ty sẽ chịu rất
nhiều tổn thất như giảm uy tín thương mại, làm hình ảnh của cơng ty trong mắt khách hàng xấu đi khiến khách hàng có thể rời bỏ công ty,thiệt hại do bị phạt sửa chữa, thay thế hàng hóa, thậm chí ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và phải chịu phạt theo qui định của hợp đồng.
Các biện pháp doanh nghiệp đã thực hiện:Công ty thực hiện các biện pháp
cụ thể hợp lí để giao hàng cho đúng theo hợp đồng như: tính tốn thời gian hợp lí, chuẩn bị kĩ cơng tác gom hàng và chuẩn bị hàng hóa khơng những đầy đủ về số