.Bảo hiểm cho hàng hóa XK

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hạn chế rủi ro trong quá trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu sang thị trƣờng EU của công ty TNHH kee eun việt nam (Trang 41)

Mua bảo hiểm cho hàng hóa khơng thể tránh được rủi ro nhưng có thể giảm thiểu được thiệt hại xảy ra.Công ty phải căn cứ vào từng lô hàng mà mua bảo hiểm cho thích hợp nếu lơ hàng có giá trị lớn thì cơng ty nên mua bảo hiểm theo điều kiện cao, ngược lại lơ hàng có giá trị thấp thì mua bảo hiểm với điều kiện thấp hơn.

Bên cạnh đó dựa vào nguồn lực của cơng ty và mức độ xảy ra rủi ro, công ty sẽ ra quyết định mua loại bảo hiểm phù hợp. Vì hàng hóa xuất khẩu của công ty thường vận chuyển qua tàu biển là phương thức giao hàng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ rủi ro bất lợi cho hàng hóa của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của công ty nên công ty phải xây dựng những chiến lược bảo hiểm thích hợp với từng đối tác nhất định và quy định rõ các điều khoản về bảo hiểm trong hợp đồng.

4.2.4.Tổ chức tốt cơng tác kiểm tra hàng hóa xuất khẩu.

Hàng dệt may là mặt hàng có tiêu chuẩn rõ rằng về số lượng và yêu cầu về chất lượng, mẫu mã của sản phẩm. Do đó, cơng tác kiểm tra hàng hóa xuất khẩu địi hỏi phải có đội ngũ kỹ thuật viên đủ trình độ và kinh nghiệm để có thể kiểm tra, so sánh, đánh giá tiêu chuẩn của sản phẩm so với các yêu cầu, tiêu chuẩn của sản phẩm được nêu ra trong hợp đồng hay các sản phẩm mẫu.

Ngồi các tiêu chuẩn về sản phẩm, hình thức, chất lượng bao bì sản phẩm cũng là yếu tố hết sức quan trong trọng. Cần được kiểm soát chặt chẽ để bao bì sản phẩm đồng đều, khơng bị sai lệch.

Cần đầu tư xây dựng hệ thống quản lý sản phẩm hiện đại để dễ dàng kiểm sốt các sản phẩm của cơng ty.

Xây dựng một quy trình kiểm sốt chất lượng hợp lý để đạt được hiệu quả cao nhất trong khâu kiểm tra hàng hóa với chi phí thấp nhất.

4.2.5 Các biện pháp hạn chế rủi ro khác

Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, so sánh sản phẩm với yêu cầu về sản phẩm của đối tác trong hợp đồng tránh rủi ro về việc sản phẩm bị trả lại do khơng đúng theo hợp đồng.

Đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu nhằm tránh nhầm lẫn, sai sót trong khâu khai báo hải quan cũng như thực hiện các thủ tục hải quan.

Đào tạo một đội ngũ kỹ thuật viên đủ trình độ và kinh nghiệm để kiểm tra chất lượng sản phẩm cũng như các tiêu chuẩn về sản phẩm mà đối tác yêu cầu theo hợp đồng, tiêu chuẩn của công ty.

Thỏa thuận ngay với nhà nhập khẩu những chứng từ cần xuất trình ngay khi ký hợp đồng ngoại thuơng tránh rủi ro trong khâu thanh tồn khi khơng xuất trình được những chứng từ cần thiết trong L/C yêu cầu.

Xây dựng bộ phận chuyên phụ trách khâu logistics của công ty giảm thiểu rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty.

Cần phải đảm bảo các điều khoản hợp đồng rõ ràng, đem lại lợi ích cho cơng ty, quy định rõ trách nhiệm của các bên, hợp đồng phù hợp với các yêu cầu cơ bản về hợp đồng để tránh rủi ro khơng thực hiện được hợp đồng hay khi có trách chấp, hợp đồng khơng có hiệu lực.

4.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước

Hồn thiện luật pháp và chính sách

Đơn giản hóa các thủ tục hải quan,cần quán lý có khoa học, giảm bớt thời gian và chi phí do các khẩu kiểm tra kiểm sốt nhiều lần trong lộ trình di chuyển sản phẩm.

Trong thời gian tới tiếp tục tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu, kho ngoại quan, kinh doanh vận tải hàng hóa trên địa bàn. Đồng thời, đề xuất với Trung ương nghiên cứu và ban hành các cơ chế chính sách phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu

Cần phối hợp hoạt động giữa các bộ ngành:Bộ giao thông vận tải, bộ thương mại,hải quan cần phối hợp hoạt động để thông nhất trong việc đưa ra các chính sách luật lệ.

Bên cạnh đó, giao nhận vận tải quốc tế có mối liên hệ chặt chẽ với hải quan Việt Nam cũng là nhằm nhanh chóng đưa hàng hóa đến thị trường tiêu thụ,thực hiện chủ trương xây dựng nền kinh tế hướng ngoại.

Hải quan là chốt chặn đầu và cuối trong giao nhận quốc tế, vì thế khi nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa càng tăng, địi hỏi năng suất lao động trong công tác hải quan phải cao để rút ngắn thời gian đưa hàng tới địa điểm tiêu thụ.Cải cách và đổi mới hoạt động hải quan sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động ngoại thương,tạo tiền đề lưu thơng hàng hóa quốc tế vào ra lãnh thổ Việt Nam dễ dàng, thúc đẩy nhanh chóng tiến trình tự do hóa thương mại,nhanh chóng hội nhập Việt Nam vào các nền kinh tế quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS Dỗn Kế Bơn (2010), Giáo trình quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Trường Đại Học Thương Mại, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

2. Một số luận văn, khóa luận tốt nghiệp tại thư viện Trường Đại Học Thương Mại.

3. Một số tài liệu về tình hình kinh doanh của cơng ty TNHH Kee Eun Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013

PHỤ LỤC 1

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

1.Anh/chị hãy cho biết trong quá trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu cơng ty đã gặp phải những loại rủi ro nào?

2.Công ty đã đưa ra những biện pháp nào để hạn chế những tổn thất do rủi ro đem đến?

3.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong quá trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu của cơng ty là gì?

4.Cơng ty có những chính sách gì để duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ?

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO

TRONG Q TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT KHẨU

I. THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT

Họ và tên:............................................................................................Nam/ nữ:......... Vị trí cơng tác:............................................................................................................. I. PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1. Tên doanh nghiệp:………………………………………………………………… 2. Năm thành lập:……………………………………………………………………. 3. Thị trường kinh doanh chủ yếu:…………………………………………………… 4. Số lượng công nhân viên

Dưới 50 người Từ 50 – 100 người Từ 100 – 500 người Trên 500 người 5. Loại hình doanh nghiệp

Công ty TNHH Công ty cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Loại hình khác

6. Ngành kinh doanh chính (có thể chọn nhiều mục)

Kinh doanh hàng tiêu dùng Dịch vụ ăn uống, giải trí

Dịch vụ vận tải Nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất

Nông sản Dệt may, da giày

Máy móc, điện tử, viễn thơng Hàng thủ công mỹ nghệ

Khác (nêu cụ thể)…………………………………………………………………….. 7. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp

EU Mỹ

Nhật Bản Khác

8. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của công ty

Áo Jacket long line Quần bò Jacket short line Áo sơ mi

III. CÂU HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO CỦA CÔNG TY TRONG Q TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT KHẨU.

9. Anh chị hãy cho biết nghiệp vụ nào trong q trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu của cơng ty tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất?

Thuê phương tiện vận tải Mua bảo hiểm cho hàng hóa

Làm thủ tục hải quan Tổ chức giao hàng với phương tiện vận tải

10. Doanh nghiệp thường mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu của mình hay không? Có Không 11. Anh chị hãy cho biết cơng ty có thường xun phải làm cơng tác th phương tiện vận tải hay không? Có Không 12. Doanh nghiệp tự thực hiện việc khai hải quan hay ủy quyền cho đại lý làm thủ tục hải quan?

Tự khai Ủy quyền đại lý

13. Hàng hóa xuất khẩu của doanh nghiệp thường được giao bằng phương thức vận tải nào?

Tàu biển Container

Đường sắt Đường hàng khơng

14. Trong q trình giao nhận hàng hóa XK, cơng ty thường gặp rủi ro nào? Rủi ro không giao hàng đúng số lượng, chất lượng và chủng loại Rủi ro chậm giao hàng hoặc không giao hàng

Rủi ro do người mua không nhận hàng

15. Khi xảy ra tổn thất, doanh nghiệp có nhanh chóng xác định được nguyên nhân gây ra tổn thất đó hay khơng?

Xác định được ngay Mất khá nhiều thời gian xác định 16. Cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro trong q trình giao nhận hàng hóa XK được thực hiện như thế nào?

Thường xuyên Chưa thường xuyên Không được tiến hành

17. Mức độ gặp rủi ro của từng nghiệp vụ trong q trình giao nhận hàng hóa XK được đánh giá như thế nào?

Mức độ

Các khâu Đã gặp rủi ro Cao Trung bình Thấp

Thuê phương tiện vận tải Mua bảo hiểm cho hàng hóa Làm thủ tục hải quan

Giao hàng cho người vận chuyển

Trong đó 1 - Thấp, 2 - Trung bình và 3 - Cao 18. Anh chị có đồng ý với các nhận định sau không?

Nhận định Đồng ý Khôngđồng ý

1. Việc kiểm sốt rủi ro trong q trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu phải được thực hiện đồng thời với quá trình thực hiện hợp đồng.

2. Khi nào xảy ra tổn thất đối với hàng hóa xuất khẩu thì doanh nghiệp mới tìm hiểu nguyên nhân và tìm cách xử lý.

3. Doanh nghiệp cần có các biện pháp hạn chế rủi ro trong giao nhận hàng hóa xuất khẩu

4. Doanh nghiệp cần có các biện pháp và các hoạt động phịng ngừa rủi ro và hạn chế tổn thất trong quá trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu ngay từ khi ký kết hợp đồng xuất khẩu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hạn chế rủi ro trong quá trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu sang thị trƣờng EU của công ty TNHH kee eun việt nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)