Xu hướng phát triển các trang thương mại điện tử Việt

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp tích hợp công cụ thanh toán cho website của công ty cổ phần mixtourist (Trang 38 - 39)

CHƯƠNG 1 : LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

3.1. Một số dự báo về phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam và thanh toán

3.1.1. Xu hướng phát triển các trang thương mại điện tử Việt

Năm 2014 chứng kiến sự tăng trưởng đáng kể của thương mại điện tử Việt Nam. Trong số các lĩnh vực tiềm năng có thể kể đến hoạt động giải trí trí như du lịch (đặt vé máy bay và đặt phịng khách sạn), mua vé xem phim, xem biểu diễn ngoài trời trời, triển lãm và các cuộc thi đấu thể thao… Trong năm 2015, dự kiến xu hướng phát triển thương mại điện tử trong lĩnh vực giải trí sẽ tiếp tục tăng.

Mua sắm qua mạng sẽ phát triển về chiều sâu, đa dạng và phong phú về số lượng trang web và chủng loại hàng hóa. Trong mơt báo cáo mới cơng bố gần đây, Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin thuộc Bộ công thương (VECITA) cho biết tổng doanh thu thương mại điện tử đã đạt 2,2 tỉ USD trong năm 2013, tăng nhanh 300% so với năm 2012. Doanh thu ước sẽ chạm ngưỡng 4 tỉ USD trước 2015. Một trong những mũi nhọn của sắm qua mạng chính là ngành thời trang, làm đẹp và sách.

Năm 2013, Cục Thương mại Điện tử thống kê đến 62% lượng khách mua sắm trực tuyến trong nước đã mua các sản phẩm về quần áo, giày dép, và mỹ phẩm. Năm 2014 đánh dấu một sự dịch chuyển lớn trong tâm lí tiêu dùng của khách hàng khi hàng loạt website chuyên dụng về thời trang ra đời và phát triển mạnh. Nếu xét riêng các công ty chỉ tập trung vào mặt hàng thời trang thì thị trường TMĐT đang là cuộc chiến giữa nhiều cơng ty trong và ngồi nước với phần thắng chưa phân định rõ ràng, có thể kể đến Zalora.vn, Yes24.vn, Chon.vn…Ngồi những cơng ty kể trên, nhiều đại gia trong và ngồi nước đang có kế hoạch thâm nhập thị trường để chiếm lĩnh miếng bánh đầy tiềm năng đang bị bỏ ngỏ này. Nổi bật là VinGroup, với quyết tâm đầu tư vào lĩnh

vực thương mại điện tử khi công bố thành lập công ty TNHH VinE-Com với số vốn dự kiến lên đến 1.000 tỷ. Một ứng viên khác là Rakuten, là công ty bán lẻ trực tuyến hàng đầu tại Nhật Bản có giá trị thị trường lên đến hơn 17 tỷ USD. Sau khi hiện diện tại Thái Lan và Indonesia, Rakuten đã bắt đầu nghiên cứu thị trường Việt Nam từ năm 2011 và dự kiến sẽ sớm hoạt động chính thức trong thời gian ngắn sắp tới. Ngoài ra, Vancl và JD là hai cơng ty Trung Quốc khác cũng đã tìm hiểu thị trường Việt Nam.

Phát triển các ứng dụng thương mại điện tử cho điện thoại di động và máy tính bảng Theo kết quả khảo sát mới đây của Nielsen, 58% người tiêu dùng Việt nam dùng điện thoại di động để mua sắm qua mạng. Tỉ lệ này cao thứ 3 ở Đông Nam Á sau Indonesia và Philippines. Thị trường thương mại điện tử 2015 2015 sẽ tiếp tục chú trọng hơn đến xây dựng ứng dụng thương mại điện tử sử dụng được cho điện thoại di động và máy tính bảng.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp tích hợp công cụ thanh toán cho website của công ty cổ phần mixtourist (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)