Tuy nhiên, thi trường sữa bột trẻ em cũng còn tồn tại nhiều vấn đề cần được giải quyết một các kịp thời nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành này.

Một phần của tài liệu phân tích và ước lượng cầu mặt hàng sữa bột trẻ em trên thị trường hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 46)

Mức độ quan trọng của nhân tố thị hiếu tiêu dùng

4.1.2. Tuy nhiên, thi trường sữa bột trẻ em cũng còn tồn tại nhiều vấn đề cần được giải quyết một các kịp thời nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành này.

quyết một các kịp thời nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành này.

Nguồn nguyên liệu sữa tại Việt Nam còn khiêm tốn, chỉ đáp ứng được khoảng 20-28% đầu vào sản xuất sữa mà chủ yếu lại tập trung cho sản xuất sữa tươi và sữa đặc. Do đó, nguồn nguyên liệu cũng là một trong vấn đề của các doanh nghiệp khi mà phần lớn ngun liệu phụ thuộc vào nước ngồi. Vì vậy mà hầu hết các doanh nghiệp lựa chọn giải phấp là lựa chọn những đây chuyền sản xuất với mức đầu tư thấp và nhập khẩu sữa nền từ Mỹ, Úc, New Zealand, Hà Lan… đồng thời nhập vi chất và tiến hành trộn theo công thức do doanh nghiệp nghiên cứu hoặc mua lại từ tổ chức nghiên cứu dinh dưỡng. Rất nhiều hãng sữa lớn trên thế giới đã hiện diện trên thị trường với chủng loại sản phẩm phong phú, đa dạng về mẫu mã, giá cả và… chất lượng. Nguồn gốc nhập khẩu chủ yếu từ Tây Ban Nha, New Zealand, Ireland, Đan Mạch, Hà Lan, Phần Lan, Thái Ngồi ra, cịn một lượng hàng khác được nhập qua đường hàng xách tay; một số doanh nghiệp cũng nhập khẩu một vài tấn đến vài container để phân phối bán lẻ, tuy nhiên những loại kinh doanh này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trên thị trường. Kim ngạch nhập khẩu sữa bột liên tục tăng mạnh trong những năm qua. Năm 2007 có gần 7,1 triệu hộp sữa bột được nhập khẩu vào Việt nam, đến năm 2008 đã tăng them 17,3% lên trên 8,3 triệu hộp

Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhưng lại tồn tại ở đó rất

nhiều những nghịch lý cản trở sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp.

Vì khi Việt Nam gia nhập WTO thì đồng nghĩa với việc chúng ta phải mở rộng thị trường cho các thành viên tự do gia nhập thị trường với mức thuế suất thấp. Trong khi các sản phẩm của nước ngồi vẫn được đánh giá là có chất lượng cao do có trình độ khoa học cơng nghệ cao hơn nước ta. Để cạnh tranh được với các doanh nghiệp là cả bài tồn khó, muốn cạnh tranh được thì các doanh nghiệp phải cải tiến công nghệ sản xuất mới, phải đưa ra được những sản phẩm chất lượng giá cả hợp lý mà để đưa một dây chuyền sản xuất sữa bột vào hoạt động cần thời gian khoảng 2-3 năm với giá trị đầu tư khoảng 50-60 triệu USD. Tuy cơng nghệ khơng địi hỏi phức tạp nhưng yêu cầu tính chính xác cao của đầu vào (sữa nền và vi chất) và yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là một trong những vấn đề khó khăn của các doanh nghiệp muốn tự chủ và có chỗ đứng trên thị

Mặt khác các thương hiệu sữa được ưa chuộng của các hãng nước ngồi lại chỉ có những nhà phân phối độc quyền được phép phân phối nên hạn chế các doanh nghiệp khác tham gia vào việc phân phối các sản phẩm này. Điề này cũng ảnh hưởng lớn tới việc ra nhập và mở rộng thị trường của các doanh nghiệp

Theo kết quả thống kê thì trong những năm 2002-2009 có tới 230 doanh nghiệp nhập khẩu sữa bột thành phẩm và sữa bột nguyên liệu. Mặc dù vậy, trên thực tế chỉ một lượng nhỏ các doanh nghiệp có thể tồn tại phát triển và mở rộng thị phần của mình.

Một vấn đề khó khăn khác mà doanh nghiệp gặp phải đó là tâm lý, tập quán tiêu dùng của người dân đó là tâm lý sính hàng ngoại .

Họ ln tin rằng các sản phẩm ngoại thì ln tốt hơn là sản phẩm trong nước. Do đó họ ln chọn những sản hiệu mà họ cho là tốt cho trẻ em và khá trung thành với các sản phẩm đó. Bên cạnh đó hạn chế về kiến thức dinh dưỡng cũng là một rào cản dối với các sản phẩm sữa nội vì quan niệm sai lầm là “ tiền nào của lấy” giá cao thì chác sản phẩm cũng sẽ tốt vì vậy mà khơng ít bà mẹ dù thu nhập thấp vẫn lựa chọn các sản phẩm có giá cao cho con dùng. Chính vì vậy, ngay cả khi sữa nội và ngoài cùng sản xuất từ một nguồn sữa nguyên liệu nhập khẩu, sản phẩm mác ngoại có xu hướng được người tiêu dùng ưa chuộng hơn.

Thị trường sữa của Việt Nam có nhiều biến động và tập trung kinh tế cao của mọt số tập đoàn lớn.

Hiện nay, thị trường sữa bột Việt Nam thì 4 hãng hàng đầu đã chiếm gần 80% thị phần

của ngành này.Lớn nhất là Abbott với 37,9% thị phần tại thị trường sữa bột Việt Nam năm 2008.Sự tập trung kinh tế trong ngành sữa bột cũng có xu hướng tăng lên sau các thương vụ mua bán, sáp nhập của một số thương hiệu lớn. Năm 2007, ANCO đã mua lại nhà máy sữa Nestlé tại Ba Vì, hay Dutch Lady đã sáp nhập với Campina để trở thành Friesland Campina (năm 2009)… Friesland Campina kỳ vọng đưa doanh số tại Việt Nam lên mức 350 triệu USD ngay trong năm đầu sáp nhập và tăng gấp đôi sau 3 năm, thị phần tăng bình quân 1%/năm…

Điều này làm dẫn đến nghich lý giá sữa tăng mà cầu sữa không hề giảm. Trong khi việc tăng giá các sản phẩm cũng không ảnh hưởng nhiều tới sản lượng bán ra của các sản phẩm, sản phẩm vẫn được rất nhiều người tiêu dùng đón nhận. Điều này chúng ta có thể thấy được khi mà mặc dù doanh nghiệp trong nước phần lớn nhập khẩu nguồn nguyên liệu và dây chuyền công nghệ của nước ngồi lại có thuận lợi hơn với giá nhân cơng rẻ nhưng dường như giá sữa trong nước lại ln tăng có thời điểm cịn tăng hơn giá của thế giới.

Trên đây là những vấn đề mà chúng ta có thể thấy được ở thị trường sữa trong thời gian tới đây và những xu hướng phát triển của thị trường ngày càng mạnh mẽ do tâm lý của tiêu dùng cũng như nhu cầu ngày càng cao của xã hội

Một phần của tài liệu phân tích và ước lượng cầu mặt hàng sữa bột trẻ em trên thị trường hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)