Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu Nâng cao hệ thống báo cáo kế toán ngân sách cấp xã, phường nghiên cứu trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 52)

2.3. Khảo sát th ực trạ ng báo cáo kế toán ngân sách tỉ nh Quả ng Bình

2.3.2.4. Nội dung khảo sát

o Tác giả sử dụng thang đo Likert (5 mức), thang đo định danh… để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.

o Việc khảo sát được thực hiện qua 3 bước:

•Bước 1: Tham khảo ý kiến của các Thầy/ Cô nghiên cứu giảng dạy môn Kế tốn cơng (1 PGS.TS) với mục đích đánh giá, điều chỉnh bảng câu hỏi khảo sát trước khi đưa vào khảo sát chính thức.

•Bước 2: Khảo sát thử 2 mẫu với mục đích đánh giá, điều chỉnh mẫu cho phù hợp với đối tượng khảo sát.

•Tiến hành khảo sát chính thức sau khi đã hoàn thành việc điều chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp với đối tượng khảo sát.

•Cách thức khảo sát: Gửi gián tiếp bằng email cho các đối tượng được khảo sát.

Tổng cộng có 45 phiếu câu hỏi khảo sát với 45 xã, phường, thị trấn nhưng chỉ có 43 bảng câu hỏi hợp lệ với yêu cầu của luận văn là khảo sát ở đơn vị xã, phường, có 2 bảng câu hỏi được loại ra khỏi phân tích do khơng thu thập được đầy đủ dữ liệu. Do đó có 43 bảng câu hỏi khảo sát được dùng để phân tích dữ liệu.

o Nội dung khảo sát:

Để khảo sát thực trạng báo cáo ngân sách tại xã, phường tỉnh Quảng Bình, tác giả thiết kế bảng câu hỏi khảo sát gồm 2 phần:

Phần 1: Thơng tin chung về đối tượng khảo sát

- A. Hệ thống báo cáo kế toán của đơn vị cấp xã, phường; - B. Một số vấn đề khác có liên quan;

- C. Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế.

Chi tiết bảng câu hỏi được trình bày ở phần phụ lục 1.1.

2.3.3. Kết quả khảo sát

Bảng câu hỏi khảo sát, tên đối tượng và đơn vị được khảo sát cùng với kết quả khảo sát được trình bày ở phần phụ lục 2.

Kết quả khảo sát cho thấy:

A. Hệ thống báo cáo kế toán của đơn vị cấp xã, phường

o Đối với việc lập đủ báo cáo theo quy định, 100% kế toán đều cho rằng đã lập đủ báo

cáo theo quy định của nhà nước và cũng 100% kế toán cho rằng các báo cáo này đã đủ để cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng.

o Khảo sát về mục tiêu của hệ thống báo cáo cấp xã, phường cho thấy 100% kế toán xã

cho rằng hệ thống báo cáo kế toán cấp xã, phường cần hướng đến mục tiêu là làm minh bạch, rõ ràng và dễ hiểu các số liệu và 90.5% ý kiến cho rằng mục tiêu là cần đảm bảo việc tổng hợp báo cáo, tình hình thu, chi ngân sách tại đơn vị.

Ngoài ra, 66.7% ý kiến cho rằng hệ thống báo cáo cũng cần phải hướng tới mục tiêu đáp ứng được u cầu của kiểm sốt.

100.0%

90.5% 66.7%

Hình 2.1: Các mục tiêu của hệ thống báo cáo kế toán cấp xã, phường:

120% 100% 80% 60% 40% 20% 0%

Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 Mục tiêu 3 Chú thích:

- Mục tiêu 1: Minh bạch, rõ ràng và dễ hiểu; - Mục tiêu 2: Đáp ứng yêu cầu của kiểm soát;

- Mục tiêu 3: Đảm bảo việc tổng hợp báo cáo, tình hình thu chi ngân sách. o Xét về những yếu tố khó khăn khi lập và trình bày báo cáo tài chính:

• Các kế tốn được khảo sát đều đồng ý với những khó khăn mà tác giả đã đưa ra, trong đó phần lớn đều đồng ý ở mức khá khó khăn (dao động từ 27.9% đến 58.1%) và tiếp đến là mức bình thường (dao động từ 20.9% đến 44.2%).

• Tuy nhiên, yếu tố “Báo cáo xuất từ phần mềm cịn nhiều sai sót” được đánh giá là ít sai sót (chiếm 39.5%). Chi tiết như trong bảng 2.1.

Bảng 2.1: Những khó khăn khi lập và trình bày báo cáo tài chính Chỉ tiêu Khơng khó khăn Hơi khó khăn Bình thường Khákhó khă Rất khó khăn

Sổ kế toán chưa được theo dõi chặt

chẽ 7% 16.3% 20.9% 46.5% 9.3%

Phải thu thập nhiều thông tin ở nhiều phòng ban khác nhau để lập

báo cáo 2.3% 23.3% 39.5% 27.9% 4.7%

Quá nhiều thơng tin cần trình bày trên báo cáo nên mất nhiều thời

gian 0% 11.6% 25.6% 58.1% 4.7%

Q nhiều cơng văn hướng dẫn lập và trình bày báo cáo nên khó cập

nhật kịp thời 0% 39.5% 25.6% 30.2% 0%

Báo cáo xuất từ phần mềm kế tốn

cịn nhiều sai sót 4.7% 39.5% 25.6% 30.2% 0%

Một kế toán phải kiêm nhiệm thêm các cơng việc hành chính, do đó thời gian để lập và trình bày khá hạn chế

0% 11.6% 44.2% 37.2% 7%

o Đối với những khó khăn khi thu thập, phân loại và xử lý số liệu trên các tài khoản và sổ kế toán, tác giả thu được kết quả như sau:

• Các khó khăn như khó tiếp cận với cơng văn ở cấp trên, hệ thống tài khoản quá nhiều và chưa được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ khâu thu thập, phân loại và xử lý số liệu, phần lớn các ý kiến được khảo sát cho rằng chúng thuộc vào mức bình thường và khá khó khăn.

• Tuy nhiên, đối với khó khăn “Phần mềm kế toán thường xuyên bị lỗi” mà tác giả đưa ra, phần lớn các ý kiến được khảo sát cho rằng điều này ít gây khó khăn (chiếm 44.2%) tới việc thu thập, phân loại và xử lý số liệu trên tài khoản và sổ kế tốn.

• Ngồi ra, với khó khăn “Thường phân loại thơng tin theo cảm tính của người kế tốn nên chưa được thống nhất các tài khoản sử dụng”, phần lớn các ý kiến được khảo

sát cho rằng điều này khá khó khăn (chiếm 48.8%) và rất khó khăn (chiếm 9.3%). Chi tiết như Bảng 2.2.

Bảng 2.2: Những khó khăn khi thu thập thơng tin, phân loại và xử lý số liệu trên các tài khoản và sổ kế tốn

Chỉ tiêu Khơng khó khăn Hơi khó khăn Bình thường Khá khó khăn Rất khó khăn

Khó tiếp cận với các hướng dẫn hạch tốn từ các cơng văn hướng dẫn và cấp trên

7% 25.6% 25.6% 39.5% 2.3%

Hệ thống tài khoản quá nhiều 0% 30.2% 46.5% 18.6% 2.3%

Phần mềm kế toán thường xuyên bị

lỗi 9.3% 44.2% 32.6% 14% 0%

Thường phân loại thơng tin theo cảm tính của người kế tốn nên chưa được thống nhất các tài khoản sử dụng

0% 11.6% 30.2% 48.8% 9.3%

Thu thập, phân loại và xử lý số liệu đều do một kế tốn thực hiện, do đó chưa kiểm tra và kiểm soát được chi tiết chặt chẽ

0% 14% 37.2% 34.9% 14%

o Theo kết quả khảo sát về tính hữu ích của các thơng tin được trình bày trên Báo cáo

kế tốn ngân sách xã, phường, tất cả các thông tin đều được đánh giá là hữu ích đối

với việc cung cấp thông tin tài chính cho người sử dụng trong việc ra quyết định kinh tế, thơng tin trình bày đáng tin cậy và phù hợp, có thể so sánh với đơn vị khác và có thể so sánh qua các thời kỳ ở cùng một đơn vị. Chi tiết như Hình 2.2.

Khơng hữu ích và ít hữu ích Ít hữu ích

Bình thường Khá hữu ích

Hình 2.2: Tính hữu ích của các thơng tin được trình bày trên các Báo cáo kế toán ngân sách xã, phường 60% 50% 48.8% 51.2% 40% 41.9% 44.2% 30% 20% 20.9% 25.6% 27.9% 27.9% 23.3%25.6% 20.9% 25.6% 10% 0% 0%0% 0%0% 0%0% 0%0% Chú thích:

Hữu ích 1 Hữu ích 2 Hữu ích 3 Hữu ích 4

-Hữu ích 1: Cung cấp các thơng tin tài chính hữu ích cho người sử dụng trong việc ra quyết định kinh tế;

-Hữu ích 2: Thơng tin được trình bày là phù hợp và đáng tin cậy; -Hữu ích 3: Có thể so sánh được với các đơn vị khác;

-Hữu ích 4: Có thể so sánh được với các thơng tin qua các thời kỳ, thời điểm tại cùng một đơn vị.

o Khi được hỏi về tính hữu ích của từng báo cáo tháng và năm cụ thể, phần lớn các ý kiến được khảo sát cho rằng các báo cáo này đều khá hữu ích (dao động từ 30.2% đến 54.5%) và rất hữu ích (dao động từ 20.9% đến 39.5%).

88.4% 86.0% 81.4%

76.7%

69.8%

o Theo kết quả của cuộc khảo sát về những hạn chế của hệ thống báo cáo, chỉ có 76.7% số ý kiến được khảo sát cho rằng quá nhiều báo cáo cần phải lập và 69.8% ý kiến cho rằng các báo cáo đó chồng chéo lên nhau. 81.4% ý kiến kế toán được khảo sát cho rằng việc kiểm soát lập báo cáo là chưa được chặt chẽ. Và chiếm hơn 85% ý kiến kế toán được khảo sát đánh giá rằng chất lượng thông tin trên báo cáo chưa phản ánh hết được tình hình kế tốn ngân sách tại đơn vị trong năm và đồng thời các báo cáo này cũng chỉ phản ánh số liệu của quá khứ, chưa thể hiện được thông tin để định hướng tương lai. Chi tiết như trong Hình 2.3.

Hình 2.3: Những hạn chế của hệ thống báo cáo

100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Hạn chế 1 Hạn chế 2 Hạn chế 3 Hạn chế 4 Hạn chế 5 Chú thích:

-Hạn chế 1: Quá nhiều báo cáo cần phải lập;

-Hạn chế 2: Chất lượng thông tin trên báo cáo chưa phản ánh hết được tình hình kế tốn; -Hạn chế 3: Các báo cáo chồng chéo nhau;

-Hạn chế 5: Những báo cáo này chỉ phản ánh số liệu của quá khứ, chưa thể hiện được thông tin định hướng tương lai.

o Về đề xuất với cơ quan chức năng để cải thiện hệ thống BCTC cấp xã, phường,

chiếm tỷ lệ cao nhất là ý kiến cần sửa đổi hệ thống báo cáo ngân sách theo hướng giảm tính lồng ghép (90.7%), tiếp đó là đề xuất cần phải mở ra một cổng thông tin điện tử chung để trao đổi thông tin giữa các đơn vị (chiếm 86%). Bên cạnh đó, 81.4% ý kiến cũng cho rằng cần phải cải thiện phần mềm kế toán hiện hành và cuối cùng là 62.8% cho rằng bổ sung thêm một số yếu tố phi tài chính để làm rõ hơn nội dung sử dụng ngân sách ở xã, phường. Chi tiết như trong Hình 2.4.

Hình 2.4: Các đề xuất với cơ quan chức năng để cải thiện hệ thống BCTC cấp xã, phường 100% 90% 80% 81.4% 86.0% 90.7% 70% 60% 62.8% 50% 40% 30% 20% 10% 0%

Đề xuất 1 Đề xuất 2 Đề xuất 3 Đề xuất 4

Chú thích:

-Đề xuất 2: Mở ra một cổng thông tin điện tử chung để trao đổi thông tin giữa các đơn vị;

-Đề xuất 3: Hệ thống báo cáo ngân sách cần được sửa đổi theo hướng giảm tính lồng ghép giữa các báo cáo;

-Đề xuất 4: Bổ sung thêm một số yếu tố phi tài chính để làm rõ hơn nội dung sử dụng ngân sách ở xã, phường.

o Khi được hỏi về việc có nên ban hành Chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam hay khơng, 88.1% số kế tốn xã được khảo sát cho biết nên ban hành Chuẩn mực này. Số

cịn lại có ý kiến không nên ban hành Chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam nhưng nên áp dụng Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế để điều chỉnh phù hợp với Việt Nam.

2.4. Một số đánh giá

2.4.1. Ƣu điểm

o Qua khảo sát có thể thấy được Bộ Tài chính đã ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác quản lý ngân sách cấp xã tương đối hồn chỉnh từ quy định cơng tác xây dựng dự toán ngân sách, việc quản lý, cấp phát và hướng dẫn cơng tác hạch tốn kế toán ngân sách cấp xã. Hệ thống văn bản được ban hành đã xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong cơng tác quản lý tài chính xã, phường tạo cơ sở pháp lý quan trọng để quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả mọi khoản thu, chi và các khoản huy động, đóng góp của nhân dân, tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát của các ngành, các cấp; nâng cao vai trị và vị trí của cơng tác quản lý tài chính – ngân sách cấp xã, phường.

o Hệ thống sổ kế toán, báo cáo, chứng từ kế toán từng bước được chuẩn mực hóa từ ghi chép sổ sách đến biểu mẫu kế toán ngày càng được hồn thiện hơn, làm cho kế tốn ngân sách phải kịp thời nắm bắt, nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu cơng việc. Bên cạnh đó, cơng tác kế tốn và quản lý ngân sách đã từng bước được tin học hóa. Hiện nay tất cả các xã đã đưa tin học ứng dụng vào quá trình quản lý ngân sách và lập báo cáo tài chính, góp phần vào việc theo dõi, quản lý ngân sách cấp xã kịp thời hơn.

o 100% xã, phường đã sử dụng kế tốn kép, khơng cịn sử dụng kế tốn đơn như trước.

o Trình độ kế tốn cấp xã ngày càng được nâng cao, trình độ đại học hiện tại chiếm 83%.

o Tin học hóa trong kế tốn ngày càng được cải thiện và nâng cao, phần mềm kế toán Misa đã được cập nhật lên đến phiên bản 2015.

2.4.2. Hạn chế

o Môi trường pháp lý: hiện nay, ở Việt Nam lĩnh vực tài chính cơng nói chung và kế tốn

cơng nói riêng chưa hồn thiện về mơi trường pháp lý, dẫn đến khó khăn trong việc ghi nhận và lập báo cáo kế tốn thống nhất, bên cạnh đó việc ban hành các văn bản pháp luật còn chưa kịp thời, đồng bộ…

o Cơ sở kế toán áp dụng: hiện tại cơ sở kế toán tiền mặt và cơ sở kế tốn tiền mặt có điều

chỉnh chưa được áp dụng chưa đồng bộ giữa các đơn vị cấp xã, phường dẫn đến khó khăn trong cơng tác kế tốn cũng như việc lập báo cáo.

o Hệ thống ngân sách hiện nay cịn mang tính lồng ghép: giữa ngân sách Trung ương với

ngân sách địa phương, ngân sách địa phương lại lồng ghép ngân sách các cấp chính quyền, dẫn đến tình trạng trùng lắp, chồng chéo về thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp ngân sách; hạn chế tính độc lập của từng cấp ngân sách, làm cho quy trình ngân sách phức tạp và kéo dài, việc lập dự toán, tổng hợp dự toán cũng như quyết toán ở mỗi cấp bị lệ thuộc vào cấp dưới và việc quyết định dự tốn ở cấp dưới mang tính hình thức vì phụ thuộc vào quyết định dự toán của cấp trên.

Số lượng BCTC ngân sách cấp xã, phường còn quá nhiều biểu mẫu. Các báo cáo chủ yếu chỉ tập trung vào cung cấp thông tin cho các đối tượng quản lý tài chính Nhà nước các cấp để kiểm sốt, quyết tốn tình hình thu chi chưa tập trung vào việc cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng khác như công chúng, các tổ chức kinh tế, cơ quan kiểm soát. Hệ thống báo cáo bao gồm quá nhiều báo cáo nhưng chưa cung

cấp đủ thơng tin cần thiết hữu ích cho người sử dụng như các thơng tin về tình hình tài chính, tài sản thuần, thơng tin về dịng tiền, các thơng tin về giải trình,…

o Hệ thống báo cáo: số lượng báo cáo tài chính năm quá nhiều dẫn đến khối lượng cơng việc của kế tốn vào thời điểm đầu năm quá lớn. Bên cạnh đó, hệ thống Báo cáo tài chính hiện tại chưa có Bảng Cân đối kế tốn nên chưa thể hiện được tình hình tài sản, nguồn vốn tại đơn vị.

o Hệ thống mục lục ngân sách: có quá nhiều chương, loại, khoản… làm cho việc phân bổ

dự toán, quyết toán, theo dõi kế toán quá chi tiết.

2.4.3. Nguyên nhân

2.4.3.1.Nguyên nhân khách quan

o Về phía Bộ Tài Chính:

• Văn bản của Bộ Tài chính hướng dẫn áp dụng chưa được điều chỉnh phù hợp với các văn bản của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với các cán bộ, công chức cấp xã và quy định của Chính phủ về thi hành Luật kế tốn.

-Thơng tư 60/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 của Bộ Tài chính quy định bộ phận quản lý ngân sách cấp xã là Ban tài chính cấp xã, phường trong đó Trưởng ban tài chính cấp xã, phường là Ủy viên của UBND cấp xã, phường phụ trách công tác tài chính, có nhiệm vụ giúp Chủ tịch UBND cấp xã, phường phụ trách công tác quản lý

Một phần của tài liệu Nâng cao hệ thống báo cáo kế toán ngân sách cấp xã, phường nghiên cứu trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w