Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế

Một phần của tài liệu Nâng cao hệ thống báo cáo kế toán ngân sách cấp xã, phường nghiên cứu trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 66)

Mẫu Báo cáo theo Thông tƣ 146 Mẫu Báo cáo đề nghị

STT Nội dung Nội dung

A B C

A

Tổng số thu ngân sách xã Tổng số thu ngân sách xã

Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc

I Các khoản thu 100% Các khoản thu 100%

1 Phí, lệ phí Phí, lệ phí

2 Thu từ quỹ đất cơng ích và đất cơng Thu từ quỹ đất cơng ích và đất cơng 3 Thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp Thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp 4 Đóng góp của nhân dân theo quy định Đóng góp của nhân dân theo quy định 5 Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, Đóng góp tự nguyện của các tổ chức,

cá nhân trong và ngoài nước cá nhân trong và ngoài nước 6 Thu kết dư ngân sách năm trước Thu kết dư ngân sách năm trước

7 Thu khác Thu khác

II Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ

phần trăm (%) phần trăm (%)

Các khoản thu phân chia Các khoản thu phân chia

1 Thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập cá nhân

2 Thuế nhà đất Thuế nhà đất

3 Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh

doanh doanh

4 Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ Thuế sử dụng đất nơng nghiệp thu từ

hộ gia đình hộ gia đình

5 Lệ phí trước bạ nhà, đất Lệ phí trước bạ nhà, đất

6 Thuế phi nơng nghiệp

7 Phí mơi trường

Các khoản thu phân chia khác do Các khoản thu phân chia khác do

tỉnh quy định tỉnh quy định

- -

- -

III Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên

- Thu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp Thu bổ sung cân đối từ ngân sách

trên cấp trên

- Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách

cấp trên cấp trên

IV Viện trợ khơng hồn lại trực tiếp Viện trợ khơng hồn lại trực tiếp

cho xã (nếu có) cho xã (nếu có)

B Thu ngân sách xã chƣa qua Kho Thu ngân sách xã chƣa qua Kho

bạc bạc

o Đối với Báo cáo Tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế, để theo dõi chặt

chẽ hơn, chi tiết hơn các nghiệp vụ phát sinh thường xuyên tại đơn vị xã, phường tác giả cũng đề xuất cần phải thêm một số khoản mục trong phần Chi thường xuyên:

• Chi các tổ chức xã hội: - Chi quỹ lương;

- Chi Hội chữ thập đỏ; - Chi Hội người cao tuổi; - Chi Hội khuyến học; và - Chi các tổ chức xã hội khác.

Chi tiết được trình bày trong bảng 3.3.

Bảng 3.3: Báo cáo Tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế

Mẫu báo cáo theo Thông tƣ 146 Mẫu báo cáo đề nghị

STT Nội dung Nội dung

A B C

A

Tổng chi ngân sách xã Tổng chi ngân sách xã

Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc I Chi đầu tƣ phát triển Chi đầu tƣ phát triển

1 Chi đầu tư XDCB Chi đầu tư XDCB

2 Chi đầu tư phát triển khác Chi đầu tư phát triển khác

II Chi thƣờng xuyên Chi thƣờng xuyên

1 Chi công tác dân quân tự vệ, an ninh Chi công tác dân quân tự vệ, an ninh

trật tự trật tự

- Chi dân quân tự vệ - Chi dân quân tự vệ - Chi an ninh trật tự - Chi an ninh trật tự

2 Sự nghiệp giáo dục Sự nghiệp giáo dục

3 Sự nghiệp y tế Sự nghiệp y tế

4 Sự nghiệp văn hố, thơng tin Sự nghiệp văn hố, thơng tin 5 Sự nghiệp thể dục thể thao Sự nghiệp thể dục thể thao

6 Sự nghiệp kinh tế Sự nghiệp kinh tế

- SN giao thông - SN giao thông

7

- SN thị chính - SN thị chính

- Thương mại, dịch vụ - Thương mại, dịch vụ - Các sự nghiệp khác - Các sự nghiệp khác

Sự nghiệp xã hội Sự nghiệp xã hội

- Hưu xã và trợ cấp khác - Hưu xã và trợ cấp khác

- Trẻ mồ côi, người già không nơi - Trẻ mồ côi, người già không nơi nương tựa, cứu tế xã hội nương tựa, cứu tế xã hội

- Khác - Khác

8 Chi sự nghiệp môi trường Chi sự nghiệp môi trường

9 Chi xây dựng đời sống ở khu dân cư, Chi xây dựng đời sống ở khu dân

gia đình văn hóa cư, gia đình văn hóa

10 Chi quản lý nhà nước, Đảng, Đoàn Chi quản lý nhà nước, Đảng, Đồn

thể thể

Trong đó : Quỹ lương Trong đó : Quỹ lương

10.1 Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước

10.2 Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam 10.3 Mặt trận tổ quốc Việt Nam Mặt trận tổ quốc Việt Nam 10.4 Đoàn Thanh niên CSHCM Đoàn Thanh niên CSHCM 10.5 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 10.6 Hội Cựu chiến binh VN Hội Cựu chiến binh VN

10.7 Hội Nông dân VN Hội Nông dân VN

11 Chi thanh tra nhân dân

12 Chi các tổ chức xã hội

12.1 Chi quỹ lương

12.2 Chi Hội chữ thập đỏ

12.3 Chi Hội người cao tuổi

12.4 Chi Hội khuyến học

12.5 Chi các tổ chức xã hội khác

....... .............. ..............

III Dự phòng Dự phòng

B Chi ngân sách xã chƣa qua Kho Chi ngân sách xã chƣa qua Kho

bạc bạc

1 Tạm ứng XDCB Tạm ứng XDCB

2 Tạm chi Tạm chi

Bên cạnh đó, Báo cáo Tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế nên

được bổ sung thêm cột “Số tiền chưa thanh toán” để thể hiện rõ số tiền ngân sách còn lại chưa sử dụng. Chi tiết như Bảng 3.3.

Bảng 3.3: Báo cáo Tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế bổ sung cột

STT Nội dung Mã số Dự toán năm Thực hiện So sánh thực hiện từ đầu năm với dự toán năm (%) Số tiền chƣa thanh toán Trong tháng Luỹ kế từ đầu năm A B C 1 2 3 4 5 Tổng chi ngân sách xã 100 A Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc 200 ... B Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc

600

....

o Thêm một số khoản mục mới về các chỉ số tài chính và phi tài chính trên báo cáo

Thuyết minh BCTC để làm rõ hơn tình hình hoạt động tại đơn vị.

• Ví dụ về các chỉ số tài chính:

-Chỉ số tỷ lệ các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (bao gồm các khoản thu như thuế môn bài, thuế thu nhập cá nhân, quyền cấp sử dụng đất, thuế tài nguyên, thuế phi nông nghiệp…) trên tổng số thu ngân sách xã: nhằm đánh giá được mức độ đóng góp vào ngân sách xã của các đơn vị sản xuất, kinh doanh đang sử dụng tài

nguyên thiên nhiên trên địa bàn xã, qua đó thấy được hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên tại địa phương.

-Chỉ số tỷ lệ chi dự phòng trên tổng số chi ngân sách xã: nhằm đánh giá tỷ trọng các khoản chi không thường xuyên, bất thường trên tổng số chi ngân sách xã, từ đó đánh giá được hiệu quả dự tốn của các khoản chi khơng thường xun, đồng thời đưa ra được dự toán cho các năm tiếp theo liên quan đến các khoản chi bất thường.

• Ví dụ về các chỉ số phi tài chính như tình hình về số lượng, biến động nhân sự, các chế độ phúc lợi cho các bộ phụ trách trong xã (phúc lợi về các khoản phụ cấp, thưởng, đào tạo, phương tiện đi lại…), số lượng các hoạt động huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn đã tham gia, số lượng các đợt tập huấn về kiến thức trong lĩnh vực nông nghiệp, thú y cho người dân đã tổ chức, những khó khăn của xã… Từ đó mới đề ra được các nhóm giải pháp khắc phục hoặc tăng cường trong hoạt động của xã.

Đề xuất mẫu báo cáo mới:

Nhằm đánh giá được tình hình thực hiện thu, chi ngân sách xã qua các năm, tác giả đề nghị bổ sung thêm mẫu báo cáo Tổng hợp tình hình thực hiện thu, chi ngân

sách. Báo cáo này dựa trên số liệu cung cấp bởi báo cáo Tổng hợp thu ngân sách xã

theo nội dung kinh tế và báo cáo Tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế. Hiện tại, mã số trên báo cáo tổng hợp thu và báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế đang bị trùng lắp. Vì vậy, để thực hiện báo cáo Tổng hợp tình hình thực hiện thu, chi ngân sách cần phải tách bạch mã số tổng hợp các khoản thu ngân sách và các khoản chi ngân sách. Chi tiết như Bảng 3.4.

Bảng 3.4: Báo cáo Tổng hợp tình hình thực hiện thu, chi ngân sách

STT Nội dung Mã số 20x1 20x-1

TỔNG THU NGÂN SÁCH XÃ 1100 A Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc 1200

I Các khoản thu 100% 1300

...

II Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm

...

III Thu mục tiêu 1500

...

IV Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 1600

...

V Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc 1700 VI Thu chuyển nguồn từ năm trƣớc chuyển sang

(nếu có)

1800 VII Viện trợ khơng hồn lại trực tiếp cho xã (nếu

có)

1850 B Thu ngân sách xã chƣa qua Kho bạc 1900 TỔNG CHI NGÂN SÁCH XÃ 2100 C Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc 2200

I Chi đầu tƣ phát triển 2300

...

II Chi thƣờng xuyên 2400

...

III Dự phòng 2540

IV Chi chuyển nguồn sang năm sau (nếu có) 2530 D Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc 2600 THẶNG DƢ/ THÂM HỤT TRONG NĂM 3000

3.1.2.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống tài khoản, chứng từ kế toán

o Về hệ thống tài khoản:

Hiện tại, kế toán khu vực cơng đang sử dụng hệ thống tài khoản kế tốn khác với kế tốn doanh nghiệp, nhưng trong đó có tài khoản có bản chất giống nhau, vì vậy tác giả đề nghị đổi tên số hiệu tài khoản giống với kế tốn doanh nghiệp để có thể dễ ghi nhớ, dễ sử dụng. Ví dụ:

Tài khoản 311 – Các khoản phải thu, có để đổi số hiệu tài khoản thành 131 giống với kế toán Doanh nghiệp.

o Về hệ thống chứng từ kế toán:

Theo QĐ 94/2005, hệ thống chứng từ kế toán gồm 67 loại chứng từ, chưa kể những loại chứng từ khác phát sinh ở từng địa phương. Kế toán phải theo dõi quá nhiều chứng từ dẫn đến dễ bị nhầm lẫn, lập sai chứng từ và khó cập nhật kịp thời. Tác

giả đề nghị cần phải gộp một số chứng từ bị trùng lắp, sử dụng chung một mẫu biểu, cụ thể là:

• Bảng thanh tốn tiền thưởng, Bảng thanh toán phụ cấp tháng và Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, tác giả đề nghị gộp lại thành một mẫu “Bảng thanh tốn tiền ngồi lương”.

• Giấy xác nhận hàng viện trợ khơng hồn lại và Giấy xác nhận tiền viện trợ khơng hồn lại, nên gộp lại thành một mẫu “Giấy xác nhận tiền/ hàng viện trợ khơng hồn

lại”.

3.2. Một số kiến nghị

3.2.1. Kiến nghị Bộ Tài chính

•Tác giả kiến nghị Bộ Tài chính cần sớm ban hành Bộ Chuẩn mực kế tốn cơng hoặc soạn thảo bộ Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế có điều chỉnh áp dụng cho tình hình kế tốn ngân sách xã, phường cho Việt Nam để kế tốn có thể cung cấp những thơng tin trung thực, hữu ích. Ngồi ra, Bộ Tài chính cũng cần nhanh chóng chuyển đồng nhất sang cơ sở kế tốn tiền mặt có điều chỉnh để có thể theo dõi được chi tiết và chính xác các khoản tạm ứng, nợ phải thu, nợ phải trả… tại cấp đơn vị xã, phường. Cụ thể, hiện tại Bộ Tài chính cần lập ra một Ban chun nghiên cứu kế tốn cơng quốc tế, đồng thời nghiên cứu kế tốn cơng của các nước trên thế giới nhằm rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam, trên cơ sở đó Bộ Tài chính có thể ban hành Chuẩn mực tế tốn cơng và áp dụng vào thực tiễn kế tốn cơng ở Việt Nam.

o Bộ Tài chính cũng cần yêu cầu Trưởng ban Tài chính cấp xã cần phải biết nghiệp vụ về chun mơn kế tốn nhằm đảm bảo cho việc đọc hiểu và kiểm sốt số liệu của đơn vị mình.

3.2.2. Kiến nghị Tỉnh và các Huyện trong tỉnh Quảng Bình

o Mỗi xã chỉ có một kế tốn phụ trách nên khi có nghiệp vụ bất thường xảy ra, kế tốn tự phân loại, xử lý và đưa vào tài khoản mà kế tốn đó tự cho là đúng đắn. Tác giả kiến nghị rằng Tỉnh nên phân cấp cho mỗi Huyện/ Thành phố có một bộ phận tư

vấn, giải đáp thắc mắc về các nghiệp vụ kế tốn để có thể thống nhất sử dụng số tài khoản cho toàn tỉnh, nhằm đảm bảo thống nhất các thông tin trên báo cáo, giúp báo cáo được chặt chẽ hơn.

o Trình độ học vấn của các kế toán xã phần lớn là đại học, tuy nhiên số lượng học trái ngành lại chiếm một lượng khơng nhỏ. Vì vậy, tác giả đề nghị Tỉnh cần phải thường xuyên mở thêm các lớp đào tạo chuyên môn nhằm bồi dưỡng thêm nghiệp vụ kế toán để nâng cao năng lực và kỹ năng kế toán của các kế toán viên phụ trách.

o Hiện tại cơ chế quản lý, kiểm soát việc lập báo cáo còn thiếu chặt chẽ, tác giả kiến nghị Phịng Tài chính Tỉnh cần có những quy định nghiêm ngặt, chặt chẽ hơn. Ví dụ yêu cầu Phịng Tài chính Huyện thường xun cử người xuống xã, phường hoặc lập ra một ban kiểm soát nội bộ nhằm kiểm tra, thanh tra việc lập báo cáo, theo dõi sổ sách tại xã, phường.

o Hiện tại tất cả các xã, phường đều đã sử dụng tin học trong việc lập báo cáo, tuy nhiên, kế toán xã, phường hiện tại vẫn chưa tận dụng triệt để các kỹ năng tin học, vì vậy tác giả kiến nghị Tỉnh cần mở thêm các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tin học nhằm trau dồi thêm các kỹ năng, kiến thức thiết yếu để làm việc và lập báo cáo. Ngồi ra, Tình cần có một bộ phận hỗ trợ trực tuyến cho các kế toán viên trong quá trình sử dụng phần mềm kế tốn để có thể giải đáp kịp thời những thắc mắc và lỗi phát sinh trong quá trình lập báo cáo trên phần mềm.

o Tỉnh/ Huyện nên có cơ chế khuyến khích các kế tốn viên hồn thành tốt cơng tác lập báo cáo tài chính đạt yêu cầu về nội dung cũng như thời hạn của báo cáo. Ví dụ Tỉnh/ Huyện thực hiện chấm thành tích thi đua cho xã và kế tốn viên hàng tháng hàng năm, thực hiện khen thưởng xã và kế toán viên có thành tích hồn thành báo cáo tài chính xuất sắc trong năm.

3.2.3. Một số kiến nghị khác

o Hiện nay, trong các trường đại học, cao đẳng việc giảng dạy kế tốn cơng chỉ dừng lại ở mức môn học tự chọn, tác giả kiến nghị rằng nên đưa việc giảng dạy mơn học kế tốn công thành một môn học bắt buộc nhằm phổ cập được nội dung kế tốn cơng đối với các sinh viên chuyên ngành kế toán, giúp kế toán có thể hiểu được hệ thống báo cáo mà đơn vị công ban hành.

o Các trường đại học, cao đẳng nên khuyến khích các đề tài nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học về lĩnh vực kế tốn cơng nhằm thúc đẩy sự tiếp cận các chuẩn mực công quốc tế đến sinh viên sớm hơn. Đồng thời những đề tài nghiên cứu khoa học có chất lượng sẽ cung cấp cho Bộ Tài chính có cơ sở để hồn thành việc ban hành các thông tư hướng dẫn sử dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế hay ban hành chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chương này, tác giả đã đưa ra các giải pháp cũng như kiến nghị liên quan tới thực trạng của hệ thống báo cáo đã khảo sát ở chương 2. Cụ thể, ở phần đầu

Một phần của tài liệu Nâng cao hệ thống báo cáo kế toán ngân sách cấp xã, phường nghiên cứu trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w