Vai trũ điều tiết của nhà nước về thị trường sức lao động ở Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường sức lao động ở thành phố đà nẵng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập ki (Trang 72 - 75)

- Đang đi học

2.2.1.4. Vai trũ điều tiết của nhà nước về thị trường sức lao động ở Đà Nẵng

Tiền thưởng bỡnh quõn tại cỏc doanh nghiệp là 1.800.000 đồng/ người, trong đú khu vực kinh tế nhà nước thấp nhất là 50.000 đồng/ người. Riờng khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tiền thưởng cao nhất là 57.109.000 đồng/ người. Điều này cho thấy cựng lao động cú trỡnh độ như nhau, năng lực như nhau, nhưng về thu nhập ở hai loại hỡnh doanh nghiệp này lại khỏc nhau, từ đú ảnh hưởng đến đời sống và tõm lý của người lao động.

Ngoài ra, tiền lương và thu nhập cú sự phõn húa giữa lao động phổ thụng và lao động kỹ thuật cao, mức lương cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú thu nhập dưới 1.000.000 đồng/ thỏng chiếm 46%, trong khi cường độ làm việc rất lớn, điều kiện cũng như mụi trường làm việc khụng đảm bảo. Tiền lương, thu nhập trả cho người lao động tuy cú tăng, nhưng nhỡn chung giỏ cả vẫn thấp do nhiều nguyờn nhõn như chất lượng lao động, cụng nghệ lạc hậu…Tuy nhiờn, giỏ cả tiền cụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc vựng, miền, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, do cỏc yếu tố tỏc động của thị trường lao động cho nờn chưa đạt được thoả thuận tiền cụng như nhau cho cụng việc như nhau giữa doanh nghiệp và người lao động. Như vậy, vai trũ điều tiết của chớnh sỏch tiền lương chưa thật sự tạo ra mụi trường thuận lợi cho người lao động.

2.2.1.4. Vai trũ điều tiết của nhà nước về thị trường sức lao động ởĐà Nẵng Đà Nẵng

Để mở rộng và phỏt triển thị trường sức lao động ở Đà Nẵng, trong những năm qua lónh đạo thành phố Đà Nẵng đó cú nhiều quyết định, văn bản

phỏp quy kịp thời nhằm triển khai chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước về việc phỏt triển thị trường sức lao động ở Việt Nam núi chung và thị trường lao động ở Đà Nẵng núi riờng, cụ thể:

Quyết định số 65/2005/QĐ-UBND ngày 24/5/2005 của UBND thành phố ban hành Đề ỏn hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải quyết việc làm, ổn định đời đối với đối tượng trong diện thu hồi đất sản xuất, di dời giải toả trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Quyết định số 33/2006/QĐ-UBND ngày 11/4/2206 của UBND thành phố ban hành Đề ỏn tổ chức chợ việc làm định kỳ trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng đó gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động giới thiệu việc làm

Quyết định 63/2006/QĐ-UBND ngày 27/6/2206 của UBND thành phố ban hành quy định chớnh sỏch hỗ trợ đối với cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố tiếp nhận lao động vao đào tạo nghề và giải quyết việc làm

Quyết định số 178/2005/QĐ-UBND ngày 22/12/2005 của UBND thành phố Đề ỏn “ Củng cố và nõng cao chất lượng cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn thành phố đến năm 2010”. Phỏt triển nghề đào tạo phự hợp với định hướng và mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố, đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo.

Quyết định số 54/ 2007/QĐ-UBND ngày 25/5/2007 của UBND thành phố xõy dựng Đề ỏn “Hoạt động hệ thống thụng tin thị trường lao động thành phố Đà Nẵng.

Quyết định142/2005/QĐ-UBND ngày 3/10/2005 của UBND thành phố ban hành đề ỏn giải quyết việc làm cho người trong độ tuổi lao động của thành phố (Đề ỏn cú việc làm).

Thụng qua cỏc quyết định này, lónh đạo thành phố Đà Nẵng đó cú biện phỏp phự hợp nhằm phỏt triển thị trường sức lao động, nõng cao chất lượng lao động, giải quyết việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp và điều tiết mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động cú hiệu quả hơn.

Hàng thỏng vào ngày 01, 15 Trung tõm xỳc tiến việc làm đó tổ chức hội chợ việc làm cho người lao động. Năm 2007 tổ chức 12 phiờn, cú 1.254 đơn vị tham gia, số người đăng ký tỡm việc là 10.924, trong đú số người được tuyển dụng thụng qua hội chợ là 7.248 lao động. Nếu so sỏnh với năm 2006 thỡ con số này tăng lờn 1.404 lao động.

Biểu 2.17: Kết quả giải quyết việc làm tại hội chợ việc làm định kỳ

ĐVT: người Năm 2006 (8phiờn) Năm 2007 (12Phiờn) Tổng cộng Kết quả cú việc làm 5.344 7.248 12.602 1. Cao đẳng, đại học 1.679 2.563 4.242 2. Trung cấp 1.250 2.049 3.299 3. Cụng nhõn kỹ thuật 425 782 1027 4. Lao động phổ thụng 1.990 1.864 3.854 Nguồn: Sở LĐTBXH Đà Nẵng, năm 2007.

Hoạt động của trung tõm giới thiệu việc làm:

Hiện nay trờn địa bàn cú 5 trung tõm, 01 doanh nghiệp giới thiệu việc làm. Hàng năm cung ứng, giới thiệu việc làm cho trờn 15.000 lượt lao động, số lao động kết nối việc làm tại chợ là 12.602 lao động, chiếm 28% số lao động đến giao dịch, đõy là tỷ lệ khỏ cao, trong đú lao động phổ thụng là 3.854 lao động. Riờng cụng ty Nhật Hiền mới ra đời hoạt động hơn 1 năm nhưng đó giới thiệu được 1.200 lao động, trong đú cú hơn 780 lao động cú việc làm ổn định.

Hoạt động của hệ thống dạy nghề:

Cụng tỏc dạy nghề ở Đà Nẵng được khụi phục và phỏt triển từ năm 1998, mới đầu chỉ cú 10 cơ sở, nhưng đến nay cú 50 cơ sở dạy nghề, trong đú cú 2 trường cao đẳng, 8 trường trung cấp nghề, 18 trung tõm dạy nghề và 22 cơ sở khỏc tham gia dạy nghề. Trong số đú địa phương quản lý là 32 cơ sở, trung ương quả lý là 12 cơ sở; Cơ sở cụng lập là 27 cơ sở, chiếm 54%, cơ sở ngoài cụng lập là 23 cơ sở chiếm 46%, 2 cơ sở dạy nghề cú vốn đầu tư nước ngồi. Do đẩy mạnh thực hiện xó hội hoỏ hoạt động dạy nghề, nờn số cơ sở

dạy nghề ngoài cụng lập phỏt triển mạnh. Nếu năm 2001 mới cú 3 cơ sở dạy nghề, đến năm 2005 đó tăng lờn 19 và đến năm 2007 đó cú 23 cơ sở dạy nghề. Quy mụ dạy nghề tăng nhanh, giai đoạn 1998-2007 cỏc cơ sở đó tổ chức dạy nghề cho gần 133.000 người, chủ yếu là dạy nghề ngắn hạn, chiếm 72,2% gấp 3 lần năm 2000. Năm 2007 tăng lờn gấp 5 lần. Với quy mụ như vậy đỏp ứng một phần lớn nhu cầu đội ngũ cụng nhõn trực tiếp sản xuất kinh doanh của cỏc ngành kinh tế của thành phố, gúp phần nõng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo núi chung.

Cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn mới đỏp ứng một phần về chất lượng dạy nghề trước yờu cầu ngày càng cao của thị trường sức lao động. Thụng qua cơ cấu ngành nghề đào tạo, đỏnh giỏ mức độ phự hợp giữa dạy nghề và nhu cầu xó hội. kết quả dạy nghề trờn địa bàn Đà Nẵng năm 2007 cho thấy 5 nhúm nghề được đào tạo xếp thứ tự từ cao xuống thấp như sau: Vận tải (30,46% chủ yếu là nghề lỏi xe cơ giới đường bộ); kỹ thuật (23%); sản xuất và chế biến (17,4%); mỏy tớnh cụng nghệ thụng tin (10,2%) và dịch vụ nhà hàng(9,12%). Những nhúm nghề cú tỷ lệ đào tạo thấp là nhúm nghề mỏ và khai thỏc, nhúm nghề liờn quan đến ngành nụng, lõm, thỳ y

Qua kết quả khảo sỏt nhu cầu ngành nghề cần tuyển dụng của 1.000 doanh nghiệp trờn địa bàn năm 2007 cho thấy 5 nhúm nghề cần tuyển dụng lao động như sau: kỹ thuật là 26%; xõy dựng là 14%; kinh doanh và quản lý là 10,56%; nhõn viờn bỏn hàng là 7,66%; mỏy tớnh cụng nghệ thụng tin là 7,44%. Như vậy, dạy nghề từng bước đỏp ứng nhu cầu thị trường và phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường sức lao động ở thành phố đà nẵng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập ki (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)