Tớch cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế “Cụng nghiệp dịch vụ nụng nghiệp” và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường sức lao động ở thành phố đà nẵng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập ki (Trang 98 - 101)

- Đang đi học

3.2.2.2. Tớch cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế “Cụng nghiệp dịch vụ nụng nghiệp” và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý

nụng nghiệp” và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý

Để kớch cầu lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý trong nền kinh tế, để đến năm 2010 hoàn thiện cơ cấu kinh tế “ Cụng nghiệp- dịch vụ- nụng nghiệp” và làm tiền đề từ năm 2010 trở đi chuyển sang cơ cấu kinh tế “ Dịch vụ- cụng nghiệp- nụng nghiệp”. Muốn vậy, cần cú cỏc giải phỏp sau:

+ Để kớch cầu lao động trong khu vực doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp dõn doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phải cú cơ chế, chớnh sỏch thụng thoỏng, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp đầu tư để thu hỳt lao động như: miễn giảm thuế, vay vốn ưu đói, hỗ trợ thụng tin thị trường…

+ Phỏt huy vai trũ là thành phố quan trọng trong vựng kinh tế trọng điểm Miền Trung và Tõy nguyờn, phỏt huy lợi thế cú bờ biển dài 92km,

nằm trong hành lang kinh tế Đụng-Tõy và “ con đường di sản” để tăng cường thu hỳt vốn đầu tư trong nước và nước ngoài, phỏt triển dịch vụ, thương mại, du lịch, tăng tỷ trọng, chuyển đổi xuất khẩu hàng húa của thành phố để tạo cầu lao động trong thời gian sắp đến. Một là, cần đẩy nhanh phỏt triển du lịch đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, tuy nhiờn lao động trong ngành này thiếu trầm trọng, do vậy cần xỳc tiến hỡnh thành Học Viện Du Lịch, hoặc trường Cao đẳng Du Lịch, bổ sung cỏc điều kiện bảo đảm cho cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn đào tạo nhõn viờn du lịch cung ứng du lịch cho thành phố và cỏc Tỉnh lõn cận. Hai là, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu, tạo nguồn hàng xuất khẩu đó qua chế biến, chế tỏc cú giỏ trị gia tăng cao, đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ, hàng thủ cụng mỹ nghệ truyền thống. Lĩnh vực hàng hoỏ phỏt triển đúng vai trũ quan trọng trong kớch cầu lao động trong thành phố, nhất là chuyển dịch cơ cấu lao động.

+ Đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp chế biến, gia cụng hàng xuất khẩu ở ngoại thành, tiếp tục mở thờm khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp ở nụng thụn trờn địa bàn Huyện Hoà Vang để tạo cầu lao động. Duy trỡ và phỏt triển thờm một số sản phẩm truyền thống, chủ lực, cú lợi thế so sỏnh của thành phố trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế như dệt may, giày dộp, xăm lốp ụ tụ, vật liệu xõy dựng…Mặt khỏc, đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp sạch, ỏp dụng cụng nghệ cao, giỏ trị gia tăng lớn như sản xuất lỏp rỏp linh kiện điện tử, sản phẩm phần mền, thiết bị cụng nghệ thụng tin,vật liệu mới, tự động hoỏ, cụng nghệ sinh học… Duy trỡ phỏt triển cỏc ngành thủ cụng, làng nghề truyền thống như điờu khắc đỏ, chạm khắc gỗ, mõy tre. Xử lý tốt mối quan hệ giữa đụ thị hoỏ và cỏc vấn đề xó hội, nhất là hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải quyết việc làm.

+ Phải cú giải phỏp chống sa thải hàng loạt lao động do biến động của thị trường trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy,

thành phố cần bổ sung Đề ỏn cú việc làm là cỏc chớnh sỏch giảm thiểu hiện tượng này, như cỏc chớnh sỏch đào tạo, đào tạo lại lao động bị sa thải; bổ sung đối tượng được hỗ trợ tớn dụng, cho vay ưu đói; cỏc chớnh sỏch về dự bỏo thị trường, thụng tin về sự biến động giỏ cả.

+ Tiếp tục khuyến kớch nụng nghiệp phỏt triển theo hướng chuyờn canh, thõm canh, cải tiến phương thức trồng trọt, chăn nuụi gắn với cụng nghiệp chế biến cụng nghệ cao, gắn với nhu cầu thị trường trong cả nước và nước ngoài. Đõy là giải phỏp vừa thỳc đẩy nụng nghiệp phỏt triển, vừa cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, tạo ra sự phỏt triển đồng thời hỗ trợ nhau của cả ba lĩnh vực nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ.

- Cơ cấu lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn cũn bất hợp lý chủ yếu là do cụng tỏc đào tạo mất cõn đối : quy mụ đào tạo đại học, cao đẳng gấp hai đến ba lần so với đào tạo trung học chuyờn nghiệp, gấp nhiều lần so với đào tạo cụng nhõn kỹ thuật. Điều này khụng phải lỗi riờng của cỏc trường đào tạo mà do tõm lý chung của tồn xó hội. Mặt khỏc, việc nõng cấp cỏc trường từ cao đẳng lờn đại học, từ trung học chuyờn nghiệp, học nghề lờn cao đẳng cũng tạo thờm sự mất cõn đối trờn địa bàn. Nờn chăng cần phải thực hiện:

+ Tạo sự chuyển biến tớch cực trong nhõn dõn, trong cỏc cấp, cỏc ngành về cỏch nhỡn nhận vị thế của cỏc loại lao động, đồng thời cú chớnh sỏch ưu đói riờng đối với lao động kỹ thuật

+ Mặt khỏc, cần phải phõn luồng phổ thụng cơ sở và phổ thụng trung học theo định hướng cú cấu lao động của thành phố. Chẳng hạn học sinh sau khi tốt nghiệp đạt loại giỏi, khỏ tiếp tục đào tạo cao hơn; số cũn lại chuyển qua đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, học nghề. Như thế vừa trỏnh được tỡnh trạng quỏ tải của đại học và sự thiếu vắng thiếu học sinh ở cỏc trường dạy nghề, vừa tạo được cơ cấu hợp lý đỏp ứng của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường sức lao động ở thành phố đà nẵng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập ki (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)