Hoàn thiện mụi trường phỏp lý, tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng nhằm phỏt triển thị trường sức lao động

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường sức lao động ở thành phố đà nẵng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập ki (Trang 105 - 109)

- Đang đi học

3.2.3.5. Hoàn thiện mụi trường phỏp lý, tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng nhằm phỏt triển thị trường sức lao động

tranh bỡnh đẳng nhằm phỏt triển thị trường sức lao động

Cạnh tranh trong thị trường hàng húa sức lao động là sự cạnh tranh giữa cỏc chủ thể tham gia vào thị trường gồm: giữa người lao động với nhau, giữa người sử dụng lao động với nhau, giữa người lao động với người sử dụng lao động.v.v.. Mục tiờu của cỏc loại cạnh tranh núi trờn suy cho cựng là để giành giật thuận lợi, nhằm tối đa húa lợi ớch kinh tế. Để phỏt triển thị trường sức lao động thỡ giải phỏp trước tiờn là tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng và sự cạnh tranh bỡnh đẳng của thị trường sức lao động phải tuõn thủ tớnh khỏch quan của thị trường như:

+ Sự chuyển dịch trờn thị trường cú tớnh tự do, thụng tin thị trường minh bạch, khỏch quan.

+ Khụng cú người lao động hoặc người sử dụng lao động nào cú thể điều khiển được tiền lương trờn thị trường sức lao động; tiền được xỏc định theo cung- cầu sức lao động trờn thị trường

+ Người lao động độc lập với nhau trong cung ứng dịch vụ sức lao động. Để bảo về quyền lợi cho người lao động, UBND thành phố cần phải phối hợp với cỏc sở, ban ngành, tổ chức chớnh trị xó hội nhất là liờn đồn lao động thường xuyờn theo dừi, giỏm sỏt và cú biện phỏp can thiệp kịp thời đối với doanh nghiệp vi phạm luật lao động đối với nguời lao động như: tăng thờm giờ làm việc khụng trả lương, cú những hành vi phõn biệt đối xử giữa người lao động và người sử dụng lao động, mụi trường làm việc khụng đảm bảo…từ đú dẫn đến đỡnh cụng kộo dài. Xử lý nghiờn minh đối với cỏc doanh nghiệp vi phạm phỏp luật. Bờn cạnh đú, đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc và nơi cư trỳ của người lao động: Quyền của người lao động trong việc tự do tỡm việc làm và di chuyển chỗ làm việc phải được đảm bảo thụng qua việc dỡ bỏ cỏc rào cản về hộ khẩu và quy định hành chớnh khỏc về nơi cư trỳ; cần tiếp tục tăng cường cụng tỏc quản lý an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội, tạo mụi trường ổn định nhằm thu hỳt sự đầu tư của mọi thành phần kinh tế, qua đú cú điều kiện để xó hội xử dụng lao động, giải quyết việc làm tăng thu nhập và nõng cao đời sống cho người lao động, thỳc đẩy nõng cao chất lượng nguồn lao động.

KẾT LUẬN

Thị trường hàng húa sức lao động cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta, là một nhõn tố gúp phần hoàn thiện đồng bộ hệ thống thị trường, là đầu tầu kộo theo sự chuyển động của cỏc thị trường khỏc. Thị trường hàng húa sức lao động khỏc với cỏc loại thị trường khỏc ở chỗ nú phức tạp hơn, trong đú hoạt động những lực lượng và cỏc cụng cụ điều tiết mà phần lớn ở cỏc thị trường khỏc khụng cú.

Thị trường hàng húa sức lao động ở nước ta tuy mới ra đời cú muộn hơn so với cỏc loại thị trường khỏc và quỏ trỡnh diễn ra trờn thị trường cú chậm chạp và thiếu đồng bộ nhưng đến nay thị trường sức lao động ở nước ta đó được thừa nhận và đang được hỡnh thành ngày càng rừ nột hơn. Sự phỏt triển thị trường sức lao động cung cấp lực lượng lao động núi chung và nguồn lao động cú chất lượng cao để đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Đà Nẵng là một trong những trung tõm kinh tế-xó hội lớn của Miền Trung. Mặc dự, thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng đang từng bước hỡnh thành và phỏt triển. Sự phỏt triển thị trường sức lao động gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, với vị trớ địa lý thuận lợi là hành lang kinh tế Đụng- Tõy tạo điều kiện cho thành phố phỏt triển về thương mại, dịch vụ du lịch, thu hỳt đầu tư, giải quyết việc làm cho người lao động, hợp tỏc giỏo dục đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn lao động. Tuy nhiờn, thị trường sức lao động ở Đà Nẵng vẫn cũn nhiều bất cập giữa cỏc yếu tố thị trường như sự mất cõn đối giữa cung - cầu lao động; chuyển dịch cơ cấu lao động bất hợp lý; tiền cụng, tiền lương chưa được xem là vấn đề cạnh tranh…vv. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian đến thành phố Đà Nẵng cần phải cú những chớnh sỏch hữu hiệu để điều tiết cung- cầu lao động cho phự hợp tạo ra nhiều việc làm để nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp; chuyển

dịch cơ cấu kinh tế đỳng hướng để thỳc đẩy nhanh cơ cấu lao động hợp lý, kớch cầu lao động đồng thời nõng cao số lượng và chất lượng lao động, đa dạng húa giao dịch việc làm, thụng tin thị trường lao động, thu hỳt cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển thị trường sức lao động dưới vai trũ quản lý của nhà nước.

Để làm được điều đú thỡ thành phố Đà Nẵng cần thực hiện đồng bộ cỏc nhúm giải phỏp để từng bước xõy dựng và củng cố thị trường sức lao động hoàn chỉnh, hợp lý đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường sức lao động ở thành phố đà nẵng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập ki (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)