HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty may phù đổng (Trang 32 - 36)

II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CƠNG TY CĨ ẢNH HƯỞNG TỚI THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM:

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TRỊ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHỊNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG PHỊNG TÀI CHÍNH VÀ KẾ TỐN PHỊN G KẾ HOẠC H PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (KCS) PHỊNG KỸ THUẬT PHỊNG TRƯỞNG CA

Cơ cấu tổ chứ bộ máy quản lý Công ty may Phù Đổng, được thể hiện qua chức năng nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

- Hội đồng quản trị : Là cơ quan có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong Công ty. Giúp việc cho Hội đồng quản trị có Giám đốc điều hành. Hội đồng quản trị có quyền quyết định mọi hoạt động của Cơng ty, có quyền bổ nhiểm, thay đổi miễn nhiệm Giám đốc…

- Giám đốc điều hành : Là người giúp việc cho Hội đồng quản trị và được ủy quyền thay mặt Hội đồng quản trị giải quyết các công việc trong Công ty, là người đứng ra đại diện pháp nhân của Công ty, tổ chức điều hành mọi hoạt động trong Công ty. Có trách nhiệm tổ chức, thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất kinh doanh đã được Hội đồng quản trị thông qua. Tổ chức thực hiện các nội quy, quy định của Cơng ty theo đúng đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, chăm lo bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước Hội đồng quản trị.

- Phó Giám đốc : Là người giúp việc cho Giám đốc Công ty, được ủy quyền thay mặt Giám đốc, giải quyết các công việc khi Giám đốc vắng mặt, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình. Quản lý phụ trách các mặt như: Cơng tác kế hoạch và chuẩn bị sản xuất theo đúng tiến độ kế hoạch và các hợp đồng kinh tế của Công ty. Phụ trách công tác kỹ thuật, chất lượng, sử dụng thiết bị điện, nước trong sản xuất, đại diện lãnh đạo về quản lý chất lượng trong hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002.

- Trưởng ca sản xuất : Là người giúp việc cho Giám đốc, phó Giám đốc, có trách nhiệm trực tiếp phụ trách một ca sản xuất và các mặt cơng tác như nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất, tính chất nguyên phụ liệu của từng mã hàng, kiểm tra tài liệu kỹ thuật, mẫu mã sản phẩm. Ngịai ra, trưởng ca cịn có trách nhiệm hướng dẫn cho cán bộ quản lý tổ sản xuất sắp xếp, bố trí dây chuyền sản xuất công nghệ và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuất trong ca mà mình phụ trách, đảm bảo tiến độ và chất lượng.

- Phòng tổ chức lao động tiền lương : Có trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về các lĩnh vực như tổ chức lao động tiền lương, giải quyết các chính sách và chế độ về lao động tiền lương theo đúng pháp luật hiện hành đối với người lao động, xây dựng định mức đơn giá trả lương, chuẩn bị công tác lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo công nhân kỹ thuật nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động, tham mưu cho Giám đốc về việc bố trí sắp xếp hợp lý lao động trong Cơng ty.

- Phịng tài chính kế tốn : Có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc về cơng tác tài chính kế tốn của Cơng ty, quản lý tài chính trong Cơng ty và tổ chức theo dõi tình hình sử dụng vốn và quỹ lương trong Cơng ty. Định kỳ lập báo cáo kết quả tài chính, thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán, quản lý kinh tế tài chính Cơng ty nhằm sử dụng đồng tiền, vốn đúng mục đích và đúng chế độ chính sách hợp lý, phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

- Bộ phận quản lý chất lượng (KCS) : Có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Cơng ty,Phó Giám đốc Cơng ty trong cơng tác quản lý chất lượng, duy trì và đảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động có hiệu quả, kiểm tra, kiểm sốt chất lượng từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất để sản phẩm xuất xưởng đáp ứng được nhu cầu mong đợi của khách hàng.

- Phòng kế hoạch : Có chức năng tham mưu cho Ban lãnh đạo Cơng ty có trách nhiệm cung cấp các thông tin bằng số liệu cụ thể, và tiến độ sản xuất theo từng khâu, từng bộ phận, quản lý chất lượng sản phẩm trong từng thời điểm sản xuất. Đồng thời phịng kế hoạch cịn có chức năng tham mưu cho Giám đốc về việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

- Phịng kỹ thuật : Là phòng tham mưu giúp việc cho Giám đốc, Phó Giám đốc cơng ty quản lý cơng tác kỹ thuật cơng nghệ. Ngồi ra, phịng kỹ thuật cịn có nhiệm vụ giác mẫu sắp xếp các dây chuyền sản xuất trong Công ty, chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của tồn bộ sản xuất trong Cơng ty. Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của tồn bộ máy móc, thiết bị, cung cấp các thơng số kỹ thuật cho các bộ phận khác.

- Tổ sửa máy : Là đơn vị phụ trợ sản xuất, có chức năng, nhiệm vụ thường xuyên bảo quản, sửa chữa định kỳ các loại máy móc, thiết bị trong Công ty.

- Kho nguyên phụ liệu : Là nơi dùng để có ngun liệu chính và ngun liệu phụ như vải các loại, chỉ…và các thành phẩm sử dụng trong hoạt động sản xuất của Công ty.

* Nhận xét:

Bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty may Phù Đổng: - Ưu điểm : Đảm bảo chế độ một thủ trưởng, giải quyết xuyên suốt mọi vấn đề trong Công ty. Các phịng ban chức năng được phân cơng nhiệm vụ cụ thể. Do đó đã phát huy được hết khả năng chuyên môn của từng cá nhân và gắn chặt trách nhiệm rõ ràng. Có mơ hình dễ quản lý, dễ kiểm sốt, kết cấu này để tạo điều kiện, khả năng, nghiệp vụ được nâng cao tạo nên sự ổn định trong điều hành và dễ dàng cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề…

hiện các mục tiêu chiến lược chung mà Công ty đã đề ra. Điều lệ của Công ty quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của từng phịng ban đó.

Với bộ máy và phong cách quản lý mới Công ty may Phù Đổng đã dần dần xóa đi sự ngăn cách giữa hoạt động của các phòng ban nghiệp vụ với các bộ phận thành viên, tạo sự gắn bó hữu cơ, sự cộng đồng trách nhiệm trong bộ máy tổ chức quản lý. Cũng chính vì vậy cơng việc trong Công ty đã diễn ra khá trôi chảy, nhịp nhàng, ăn khớp với nhau. Mỗi phòng ban, mỗi bộ phận, mỗi cá nhân trong Công ty được phân công, công việc thích hợp với đơn vị đó. Tuy nhiên hoạt động của từng bộ phận đó lại được phối hợp rất hài hòa để cùng đạt được những mục tiêu chung của Công ty đề ra.

- Nhược điểm :

+ Kết cấu này tạo nên sự dập khn, ít phát huy được sự sáng tạo trong công việc của cán bộ, cơng nhân viên có thể giỏi một việc nhưng khơng biết nhiều việc khi chuyển đổi bộ phận có lúc gặp khó khăn ban đầu.

+ Tỷ lệ giám tiếp ở một số đơn vị cao, chưa phù hợp.

+ Chưa có bộ phận chuyên nghiên cứu về công trác tổ chức sản xuất.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty may phù đổng (Trang 32 - 36)