Nguồn: Phòng kế hoạch, NYK Logistics, 3/4/2010.
NYK Logistics mong muốn mỗi năm tăng ít nhất là 80 tỷ đồng và cùng với nó doanh thu mỗi năm tăng ít nhất 30 tỷ đồng.
Trong năm 2010 đến 2015 NYK Logistics Việt Nam đang đầu tư xây dựng cơ sở ở miền trung và miền nam nhằm mở rộng thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh và mong muốn dành được 10% thị trường loại hình dịch vụ này. Đến năm 2020 NYK Logistics mong muốn sẽ chiếm được 17% thị phần dịch vụ Logistics tại Việt Nam và sẽ mở rộng sang Thái Lan, Lào và Campuchia.
3.2 Giải pháp phát triển kinh doanhh dịch vụ Logistic tại NYK Logistics Việt Nam những sắp tới.
3.2.1) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là chìa khố quyết định đến sự thành công của các doanh nghiệp bởi nếu khơng có con người thì các máy móc chỉ là những vật vơ tri vơ giác chưa nói đến các sản phẩm máy móc tối tân đều là sản phẩm trí tuệ của con người. Như vậy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là vô cùng cần thiết. Nhưng nâng cao như thế nào, nâng cao về lĩnh vực gì để đem lại hiệu quả lại là vấn đề trở ngại cho NYK Logistics Việt Nam. Nhưng vấn đề đầu tiên và chung nhất mà NYK Logistics Việt Nam cần phải thực hiện đó chính là nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học bằng cách tuyển từ đầu vào hoặc xây dựng các khóa học đào tạo, các buổi học hỏi kinh nghiệm cho nhân viên. Việc nâng cao ngoại ngữ và tin học là điều vô cùng cần thiết bởi các khách hàng của NYK
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Doanh thu 300 380 460 540 620 800
Logistics việt Nam là những doanh nghiệp nước ngồi thêm vào đó là trình độ khoa học công nghệ nhất là công nghệ thông tin ngày càng phát triển, để theo kịp tiến độ phát triển của xã hội,của thị trường thì nâng cao ngoại ngữ và tin học là khơng thể thiếu. Bên cạnh đó NYK Logistics Việt Nam cịn phải chú trọng phát triển trình độ về Logistics bộ phận cho các bộ phận Logistics như bộ phận kho cần được đào tạo bài bản về các quy trình của kho, các quy định và yêu cầu đối với nhân viên trong kho…, bộ phận vận tải cần đào tạo để nắm rõ quy trình vận chuyển hàng hóa, xắp xếp, phân cơng và vận chuyển đối với từng loại hàng hóa, từng khách hàng.
Do phát triển nóng nên nguồn nhân lực cung cấp cho dự án mở rộng phát triển kinh doanh của NYK logistics trong tương lai gần sẽ trở nên thiếu hụt. Hơn thế, do q trình đào tạo cịn chưa chuyên nghiệp nên chất lượng nguồn lực chưa tốt. Do đó, NYK Logistics cần chú trọng ngay từ khâu tuyển dụng lao động mới. Đối với lực lượng lao động hiện tại, không những phài được đào tạo chun mơn và bài bản mà cịn phải tổ chức lại cho phù hợp, đồng thời thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tiếp cận công nghệ mới, liên tục học hỏi kinh nghiệm từ các đối tác khác.
3.2.2) Xây dựng và phát triển thương hiệu, tạo ấn tượng tốt về hình ảnh của Doanh Nghiệp trong lịng khách hàng.
Việc xây dựng và phát triển thương hiệu đối với NYK Logistics là điều không thể thiếu đặc biệt đối với một doanh nghiệp mới có mặt trên thị trường Việt Nam. Để xây dựng một thương hiệu mạnh, NYK Logistics Việt Nam cần chú ý tới những điểm sau:
Trước tiên là chất lượng dịch vụ, sản phẩm phải tốt. Thương hiệu phải được xây dựng quanh mọi góc cạnh cảm nhận và trải nghiệm của khách hàng. Nói cách khác, khách hàng là trọng tâm đối thoại giữa nhà cung cấp dịch vụ và bên
sử dụng dịch vụ.Xây dựng được tầm nhìn thương hiệu tạo ấn tượng về chiến lược nhất quán, vững chắc.
Đầu tư cho việc phát triển thương hiệu cả về vật chất lẫn trí tuệ. Ý thức được sự định vị thương hiệu, thương hiệu không thay đổi trong sự thay đổi về tâm lý khi sử dụng dịch vụ của khách hàng của NYK Logistics ( thị trường có thể thay đổi nhưng triết lý cốt lõi của thương hiệu phải ổn định.)
Tạo sự khác biệt với những ý tưởng, sự sáng tạo cho chiến lược thương hiệu của NYK Logistics so với các đối thủ cạnh tranh. Để tạo được hình ảnh của NYK Logistics Việt Nam trong lịng khách hàng thì phải làm tốt khâu chăm sóc, phục vụ khách hàng. Chất lượng phục vụ khách hàng được thể hiện từ việc giới thiệu, quảng cáo dịch vụ, giải quyết khiếu nại phản ánh của khách hàng. Triết lý mới về marketing cho rằng muốn thành công trong kinh doanh cần xác định nhu cầu, ước muốn của khách hàng và cung cấp được những sản phẩm, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu ước muốn đó.
Một phần quan trọng của chiến dịch nâng cao giá trị hình ảnh của NYK Logistics Việt Nam là xây dựng chuẩn mức về văn hoá doanh nghiệp, trở thành giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp, chi phối tình cảm nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong NYK Logistics Việt Nam
3.2.3) Tăng cường nghiên cứu, phát triển và sử dụng công nghệ thông tin.
Mặc dù NYK Logistics Việt Nam là cơng ty nước ngồi song lại ít ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động Logistics, điều này khơng có nghĩa là NYK Logistics Việt Nam không chú trọng đầu tư ứng dụng khoa học cơng nghệ mà bởi vì năng lực của nhân lực tại NYK cịn kém dẫn đến khơng có khả năng sử dụng, bên cạnh đó cịn là do thói quen sử dụng các văn bản truyền thống nên khơng muốn thay đổi. Điều này dẫn đến việc tụt hậu và kém hiệu quả trong quá
trình kinh doanh dịch vụ Logistics. Vì vậy giải pháp đầu tiên cần đặt ra đó là khuyến khích việc sử dụng cơng nghệ thơng tin trong họat động Logistics. Thực hiện các phương pháp công nghệ Logistics tiên tiến như quản trị chuổi cung ứng (supply chain management-SCM) hay giao hàng đúng thời điểm (JIT) trong thiết kế luồng vận tải nhiều chặng và sắp xếp các công đọan trong dây chuyền cung ứng dịch vụ Logistics. Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu nhằm phát triển và tăng khả năng ứng dụng khoa học công nghệ mới cho hiệu quả cao. Thúc đẩy và phát triển công nghệ thông tin, chuẩn bị cho việc trao đổi dữ liệu điện tử trong thương mại/ khai quan điện tử (EDI) để tận dụng ưu thế của công nghệ thông tin nhằm mang lại năng suất lao động cao, tiết kiệm chi phí và tất nhiên bên cạnh đó cần phải đào tạo cho nhân viên về công nghệ thông tin và các công nghệ chuyên môn tùy theo từng công việc.
3.2.4) Lập trung tâm Logistics tại các vùng trọng điểm kinh tế để tập trung hàng xuất và phân phối hàng nhập khẩu hay thành phẩm.
Do việc thiếu các trung tâm Logistics tại các vùng kinh tế trọng điểm dẫn đến việc tốn lém trong quá trình vận chuyển và chậm trễ trong quá trình ra quyết định vì vậy cần xây dựng một mạng lưới phân phối giữa chủ hàng, NYK Logistics Việt Nam và hệ thống chi nhánh, nơi phân phối cuối cùng. Đồng thời với các trung tâm phân phối là các hệ thống kho gom hàng. Về giao nhận vận tải hàng khơng, NYK Logistics có thể đứng ra tổ chức đầu tư xây dựng khu vực dành cho các đại lý gom hàng, khai quan tại khu vực các sân bay quốc tế như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà nội và Đà nẵng. Xây dựng nhà ga hàng hóa chuyên dụng với các khu vực giao hàng, tiếp nhận, chuyển tải…theo các qui trình nghiệp vụ như các nước trong khu vực đã và đang làm như Thái lan, Singapore và Malaysia. Hiện đại hóa các kho chứa hàng và phân phối .
3.2.5 NYK Logistics Việt Nam cần trang bị cho nhân viên của mình khơng chỉ các kiến thức pháp luật Việt Nam mà còn phải hiểu biết sâu sắc và áp dụng hiệu quả luật pháp quốc tế cũng như tập quán thương mại quốc tế liên quan ( bao gồm các công ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng, đường sắt, đường biển, đường bộ, các hiệp định ký đa phương, song phương, các điều kiện vận tải quốc tế…). Do việc xuất khẩu ra nước ngoài là hoạt động phổ biến và mang lại hiệu quả cao vì vậy việc học hỏi và hiểu biết các kiến thức pháp luật sẽ trở thành ưu thế cho NYK Logistics trong việc xây dựng mối quan hệ và hạn chế rủi ro.Đây cũng là yếu tố quan trọng giúp cơng ty có thể khai thác tốt thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế.
3.3 Một số kiến nghị với nhà nước.
Phân phối giống như mạch máu của nền kinh tế. Nắm được hệ thống phân phối chính là nắm được phần thắng trong tay. Và Logistics là một mắt xích quan trọng trong hệ thống phân phối ấy. Chính vì vậy ngành Logistics cần được quan tâm một cách thích đáng bởi thời hạn mở cửa ngành Logistics trong lộ trình gia nhập WTO đang đến gần, và thua ngay trên sân nhà sẽ không chỉ dừng lại ở nguy cơ nữa mà có thể sẽ trở thành sự thật.
Tiềm năng rất lớn nhưng năng lực cịn hạn chế, chính vì vậy, để nắm bắt cơ hội ngay từ thời điểm này thì nhà nước cần đầu tư hợp lý theo một kế hoạch tổng thể, để phát triển các cảng biển, sân bay, cảng thông quan nội địa, đường bộ, đường sắt, đường sông, kho bãi, trang thiết bị, ngân hàng, bảo hiểm… có khả năng tương tác và hỗ trợ qua lại một cách có hiệu quả, chú trọng đầu tư, xây dựng các cảng nước sâu trung chuyển khu vực. Chuẩn hóa các quy trình dịch vụ logistics, thống kê Logistics, xây dựng khung pháp lý mở, đảm bảo tính nhất qn, thơng thống và hợp lý trong các văn bản, quy định liên quan đến lĩnh vực logistics, đẩy mạnh công tác đào tạo Logistics tại các trường cao đẳng,
đại học, sau đại học trên cả nước. Hiệp hội giao nhận kho vận cần năng động hơn trong việc quản lý và bảo vệ quyền lợi hội viên đặc biệt là trong việc đào tạo, gắn kết, thông tin, điều phối, hướng dẫn các thành viên tiếp cận và xâm nhập các thị trường nước ngoài. Cải tiến quy trình thủ tục hải quan, đại lý hải quan, chứng từ xuất nhập khẩu phải đơn giản, phù hợp với thông lệ quốc tế. Thực hiện việc sát nhập để thành lập các doanh nghiệp đủ lớn và chuyên nghiệp để đủ sức đương đầu với các công ty đa quốc gia. Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam cũng đưa ra kiến nghị, Chính phủ cần có chính sách và biện pháp hướng dẫn, thúc đẩy sự liên kết các DN giao nhận kho vận với nhau để có những DN có đủ quy mô, đủ điều kiện cạnh tranh với các DN cùng loại trong khu vực và trên thế giới. Muốn kinh tế hội nhập, muốn tạo ra một khu vực tự do dịch vụ thì bản thân các DNVN phải có đủ năng lực để cung ứng dịch vụ trong nước trước khi các DN nước ngồi “nhảy” vào để “xí” phần.
Ngồi ra, logistics là loại hình dịch vụ tổng hợp, quá trình hoạt động có liên quan đến sự quản lý của nhiều bộ, ngành như: giao thông vận tải, thương mại, hải quan, đo lường và kiểm định... Việc mỗi bộ ban hành một quy định riêng nhưng khơng đồng bộ, thậm chí cịn mâu thuẫn với nhau, cộng với việc cấm xe tải ở các thành phố lớn đã gây ra những trở ngại không nhỏ cho ngành Logistics
Theo kế hoạch, trong giai đoạn 2006 - 2010, Cục Hàng hải Việt Nam sẽ được Chính phủ, Bộ Giao Thơng Vận Tải giao cho làm chủ đầu tư một số dự án trọng điểm và xây dựng đề án phát triển cảng biển hướng tới phát triển toàn diện trên lĩnh vực kinh doanh dịch vụ logistics hàng hải. Vì thế, trước mắt tập trung vào 2 giải pháp chính: Nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng và mở rộng, đa dạng hố các loại hình dịch vụ vận tải giao nhận để dần hướng tới phát triển tồn diện mơ hình logistics. Luật Thương mại VN qui định
họat động logistics là hành vi thương mại, cơng việc chính là cung cấp các dịch vụ phục vụ vận tải hàng hóa, tổ chức vận chuyển nhưng khi đảm nhận việc vận chuyển thì phải tuân theo pháp luật về vận chuyển. Tuy nhiên, hiện nay luật cũng chưa cụ thể hóa qui chế của người chun chở khơng có tàu (NVOCC- Non-vessel operating of common carrier) trong pháp luật về Logistics.Việc cấp phép họat động cho các cơng ty tư nhân của chính quyền địa phương lại đựơc thực hiện đại trà mà không xem xét khả năng tài chính, cơ sở vật chất của đơn vị xin phép họat động. Các qui định về dịch vụ phát chuyển nhanh hiện nay còn coi là dịch vụ bưu điện chứ chưa đựơc coi là một lọai hình dịch vụ Logistics và cịn chịu sự điều tiết của các nghị định, thơng tư về bưu chính viễn thơng. Đây là diều rất bất hợp lý cần được thay đổi.
Chuẩn hóa các quy trình dịch vụ Logistics –thống kê Logistics và xây dựng hành lang, khung pháp lý mở và chọn lọc; đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực chuyên ngành về Logistics tại các trường đại học và cao đẳng… là những vấn đề cần được chú trọng để ngành này phát triển
Hoạt động trong môi trường cạnh tranh quyết liệt, khơng có sự bảo hộ của Nhà nước, muốn đứng vững khơng có giải pháp hữu hiệu nào hơn là các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Tiếp đó, doanh nghiệp cần hồn thiện các loại hình dịch vụ đang cung cấp cho khách hàng, mà phổ biến hơn cả là dịch vụ vận tải giao nhận hàng hố bằng container. Cụ thể, nhanh chóng cải tạo và nâng cấp theo hướng hiện đại hoá hệ thống kho bãi hiện có, phát triển kho bãi mới ở vị trí thuận lợi đảm bảo cho được triển khai nghiệp vụ gom hàng, bảo quản, đóng gói, giao nhận và vận chuyển.
Hơn nữa tất cả các nguồn tài nguyên phải được sắp xếp một cách hợp lý trong một bản đồ quy hoạch liên hồn, có khả năng tương tác và hỗ trợ qua lại lẫn nhau một cách hiệu quả. Cần đầu tư và nâng cấp hạ tầng giao thơng vận tải,
khuyến khích vận tải container đường sắt, chú trọng đầu tư xây dựng cảng nước sâu trung chuyển trong khu vực.
Phát triển tồn diện mơ hình Logistics là giải pháp hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận của Việt Nam hiện nay. Xu hướng đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ cung ứng của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận cần tập trung vào 3 khâu chính là: Đảm nhận việc đóng gói, phân loại hàng hoá cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đồng thời cung cấp dịch vụ kiểm kê, phân phối hàng hoá đến đúng địa chỉ tiếp nhận; cuối cùng, đầu tư, xây dựng hợp lý, có hiệu quả hệ thống kho bãi của doanh nghiệp...
Các cơ quan chủ quản hiện nay đang giảm dần việc quản lý doanh nghiệp Logistics trực thuộc mà tập trung vào việc lập ra chính sách,cơ chế quản lý nhà nứơc. Tuy nhiên, cơ chế phân cấp quản lý theo ngành dọc như Bộ GTVT-Cục hàng hải quản lý vận tải biển, Cục Hàng Không Dân Dụng quản lý vận tải đường không, Bộ Thương mại quản lý giao nhận và kho vận. Sự phân cấp trên tạo ra sự chuyên biệt trong kinh doanh giao nhận và vận tải như là hai lĩnh vực kinh doanh riêng rẽ. Ví dụ như việc khai thác cảng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Cảng Sài gịn thuộc quản lý của Vinalines, Cảng Bến nghé thuộc UBND Thành phố, Tân cảng thuộc Bộ quốc phòng, VICT (liên doanh Sowatco), các cảng cạn (ICD) thuộc Vimadeco, Gemadept, Transimex. Vì thế cần có sự phân cấp quản lý chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ lẫn nhau tạo nên một môi trường quản lý thuận lợi và bình đẳng cho các doanh nghiệp đầu tư và phát triển.
Nhằm hỗ trợ nâng cao tính cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả của các