Đối với công ty:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và những giải pháp mở rộng thị trường của công ty cổ phần docimexco (Trang 58 - 60)

- Chiến lược giá: Chiến lược giá của Docimexco được định giá cho sản phẩm

Chương IV: Kết Luận Và Kiến Nghị

4.2.1 Đối với công ty:

Docimexco là một cơng ty lớn có tầm cở. Nên việc nắm bắt thông tin, đặc biệt là thông tin kinh tế một cách nhanh lẹ, để biết được những những sự kiện ở

trong nước và trên thế giới.Thường xuyên cập nhận những thông tin kinh tế “nóng” để mà có phương hướng áp dụng vào một các đúng lúc, kịp thời.

Luôn cập nhật thông tin về thị trường đặc biệt là những nước có tình hình

lương thực gặp nhiều khó khăn khủng hoảng như hiện nay. Những nước không thể sản xuất được lúa gạo trên thế giới hiện rất nhiều. Do đó, cơng ty cần thành lập đội ngũ cán bộ Marketing nhằm thăm dị tìm hiểu thị trường một cách cụ thể, cũng như về những biến động tình hình tiêu thụ ở “từng” thị trường. Để cung cấp thêm những thông tin cần thiết và kịp thời về thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường. Xây dựng nhiều kênh phân phối, mở rộng mạnh mạng lưới phân phối nước ngồi.

Ngồi ra, bằng cách thăm dị xem thị trường đó cần những sản phẩm gạo

như thế nào, nên có cách đánh vào tâm lý khách hàng thì việc kinh doanh nhất định sẽ rất là thuận lợi. Để thu hút được nhiều khách hàng và tăng doanh thu, Công ty cần phải tăng thêm mặt hàng, đặc biệt là mặt hàng gạo, để phục vụ nhu cầu xuất khẩu, cũng như đáp ứng thêm nhu cầu thị hiếu ở những thị trường, dễ tính, trung tính và khó tính.

Có các biện pháp quản lý kinh doanh hiệu quả hơn, cụ thể là hạn chế tối

đa các chi phí khơng cần thiết nhằm giảm giá thành sản phẩm tạo ra lợi thế cạnh

tranh về giá cho Công ty.

Việc quan trọng nhất là vấn đề “chất lượng” lúa gạo để xuất khẩu, đây là vấn đề cần có hợp tác và nghiên cứu. Cơng ty có thể hợp tác với các doanh nghiệp, hoặc các hợp tác xã trong và tỉnh, phối hợp thực hiện với sở nơng nghiệp tỉnh và các đơn vị có liên quan đến nhằm thực hiện tốt khâu mua lúa gạo

ở tỉnh nhà, góp phần để làm sau có thể bảo quản được lúa gạo của người dân sau

khi thu hoạch liền có thể giữ được chất lượng lúa gạo trong những lúc gặp khó

khăn khi vụ mùa đến, về thời tiết như: mưa, bảo... kéo dài liên tục mà người dân có nơi sấy lúa an tồn, vừa bảo đảm chất lượng gạo, vừa góp phần giảm bớt sự khó khăn và cực nhọc người nông dân, về mặt tâm lý lúa bán giá thấp như

thành các vùng sản xuất lúa xuất khẩu một cách khép kín, bao tiêu sản phẩm tiện lợi cho người nông dân về mặt giá cả. Đều này có thể hạn chế bớt khâu trung gian mua lúa gạo, từ phía nhà nơng với cơng ty. Từ đó giảm bớt được rất nhiều chi phí trong q trình vận chuyển, xay xát, lưu kho và dự trữ lúa. Từ đó giảm

được giá thành hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Công ty nên đưa ra những nhận định kịp thời về sự biến động giá cả, chi

phí vận chuyển, giá mua hàng và xuất hàng trong hàng tuần, hàng tháng để có những biện pháp đối phó kịp thời với những biến động có ảnh hưởng đến cơng ty, vì thị trường hiện nay ln biến động khơng ngừng.

Các nhân tố về cơ sở vật chất kĩ thuật đó là hệ thống vận chuyển, kho bãi cần được quản lý chặt chẽ, trong q trình lưu thơng vận chuyển gạo xuất khẩu

được diễn ra nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian và chi phí trong qua trình

vận chuyển. Tổ chức cải tiến về kỹ thuật máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất

lao động.

Các nhân tố về kỹ thuật, công nghệ sản xuất và tiêu thụ đặc biệt quan trọng trong việc tăng khả năng tiếp cận thị trường và tiêu thụ gạo. Hệ thống chế biến dây chuyền hiện đại sẽ góp phần tăng “chất lượng” và “giá trị” xuất khẩu gạo hơn, trên thương trường quốc tế.

Tổ chức thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật của công nhân viên, tạo

đều kiện cho những nhân viên nào muốn học cao hơn, nâng cấp trình độ chun

mơn có thể giúp cho công ty sau này.

Mạng lưới liên kết của các công ty nước ngồi cịn hẹp, nên đẩy mạnh liên kết, liên doanh mạng lưới với cơng ty nước ngồi, để có thể chủ động hơn với về mặt giá cả, không sợ bị ép giá gạo khi xuất khẩu. Và khi thông qua liên doanh thì chúng ta có thể mở rộng thị trường sang các nước liên doanh cũng như thị trường có khách hàng. Có thể thực hiện đều này trước tiên, ở những thị trường tiềm năng như: Philippines, hay Châu Phi, một số nước ở Châu Á ...Sau đó gần dần dần sang những thị trường kho tính Châu Mỹ,...

Cần chú trọng xây dựng thương hiệu gạo trên thị trường, trong những

năm gần đây thương hiệu được nhắc đến nhiều, Vậy thương hiệu là gì? Vấn đề

này cơng ty nên chú trọng. Một thương hiệu để có thể vươn xa trên thị trường là

điều không dể, nhưng một khi thương hiệu phát triển mạnh, gắn liên với chất lượng sản phẩm. Đi vào lòng người dân, các nước trên thị trường thì đây có thể

Nên chủ động tích cực tham gia các hoạt động hội chợ triển lãm trong

nước cũng như ngoài nước, nhằm đưa thương hiệu sản phẩm của Công ty đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất.

Tăng cường hơn nữa công tác chỉ đạo thực tiển thường xuyên cụ thể của

ban giám đốc.

Đưa ra những chính sách khen thưởng kịp thời cho nhân viên có sáng kiến trong kinh doanh mà mang lại hiệu quả cho Cơng ty.

Đầu tư có chiều sâu để tăng cường chất lượng sản phẩm để mở rộng thêm

những thị trường khó tính, tăng khả năng cạnh tranh, giữ vững sự tồn tại và phát triển của Công ty, khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thương mại.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và những giải pháp mở rộng thị trường của công ty cổ phần docimexco (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)