CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
3.2.3 Những thuận lợi và khó khăn
3.2.3.1 Thuận lợi
Kinh tế phát triển toàn diện cả 3 khu vực, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, sản xuất sản phẩm chất lượng cao theo cơ chế thị trường nội địa và xuất khẩu, nhất là sản xuất cây màu và chăn ni bị, thuỷ sản. Giá cả phù hợp và ổn định lâu dài, tạo điều kiện đầu tư tín dụng Ngân hàng góp phần tăng trưởng GDP trên địa bàn.
Được cấp uỷ, chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ hoạt động trong việc đầu tư tín dụng phát triển kinh tế địa phương. Đặc biệt các ngành pháp luật như Tồ án đã tích cực xử lý các khoản nợ tồn đọng.
- Cơ chế chính sách hoạt động Ngân hàng ngày càng mở rộng thơng thống phù hợp, tạo môi trường pháp lý tốt và tạo điều kiện chủ động trong quản lý và đầu tư tín dụng. Các hình thức huy động vốn đa dạng, chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với khả năng kinh doanh và thu hút với khách hàng.
- Công tác quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh NHNo từng bước thực hiện có nề nếp và kỷ cương. Tập thể các bộ viên chức trên dưới một lịng, đồn kết nội bộ tốt, chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương của Đảng và Nhà Nước, thực hiện tốt quy định của ngành, tận tâm với cơng việc, ln phấn đấu hồn thành nhiệm vụ được giao, phong cách nề nếp công việc ngày càng được nâng cao, thái độ phục vụ khách hàng ngày càng được khách hàng tín nhiệm.
3.2.3.2 Khó khăn
+ Đội ngũ cán bộ tín dụng hiện nay phải thường xuyên thay nhau đi học + Trang thiết bị cịn thiếu, trình độ tin học cịn thấp.
+ Địa bàn rộng lớn, số hộ đông, sản xuất nhỏ phân tán, số lương cán bộ còn hạn chế. Các Ngân hàng khác cạnh tranh với lãi suất thấp, trong khi NHNo chi phí hoạt động cao hơn ngày càng gây thêm khó khăn, chi nhánh NHNo huyện Chợ Mới cho vay món nhỏ nên chi phí tăng cao. Bên cạnh đó mặc dù Ngân hàng chính sách ra đời nhưng NHNo vẫn tiếp tục nhận uỷ thác cho vay hộ nghèo, cơng tác quản lý vốn tín dụng gặp nhiều khó khăn trong q trình tiếp cận thị trường tiềm ẩn rủi ro ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.