TÌNH HÌNH CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty CPCB và xuất nhập khẩu thanh đoàn (Trang 63)

CỦA CÔNG TY THADIMEXCO.

Đơn vị tính: 1000 VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 2005 2006 2007 Giá trị % Giá trị % Chi phí BH 3.255.309 4.397.139 7.161.111 1.141.830 35,08 2.763.972 62,86 Chi phí QLDN 1.445.007 2.281.090 2.911.017 836.083 57,86 629.927 27,62 Tổng chi phí 4.700.316 6.678.229 10.072.128 1.977.913 42,08 3.393.899 50,82

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty CPCB và XNK Thanh Đồn

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí của Cơng ty. Thơng thường, chi phí bán hàng ln chiếm từ 77% đến 82% so với tổng chi phí bán hàng và quản lý, cịn phần cịn lại là chi phí quản lý phân bổ cho rất nhiều khoản mục khác nhau của Công ty. Qua bảng 15, ta thấy rõ chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng tăng đều qua từng năm. Phân tích chi tiết về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để có thể thấy rõ nguyên nhân tăng hay giảm các khoản mục chi phí này.

 Tóm lại, nhân tố chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là một trong

những nhân tố đóng vai trị quan trọng trong việc ảnh hưởng đến lợi nhuận. Vì vậy, Cơng ty cần có những giải pháp cần thiết để tiết kiệm tối đa khoản chi phí này nhằm đem lại lợi nhuận cho Công ty ngày càng nhiều hơn nữa và đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh của Công ty trong tương lai.

g) Ảnh hưởng của nhân tố thuế

Ta có:

∆T = Q1i ( T1i – T0i)

So sánh năm 2006/2005

∆T = Q1i ( T1i – T0i)

= 2.132 (0,09 – 0) = 191,88 (triệu đồng)

Nhận xét: Với mức biến động của thuế phải nộp tăng 0,09 (ngàn đồng)/sản

phẩm đã làm lợi nhuận của Công ty năm 2006 giảm so với năm 2005 một khoảng là 191,88 (triệu đồng)

So sánh năm 2007/2006

∆T = Q1i ( T1i – T0i)

= 2.396 (0,01 – 0,09) = -191,68 (triệu đồng)

Nhận xét: Với mức biến động của thuế phải nộp giảm 0,08 (ngàn đồng)/sản

phẩm đã làm lợi nhuận của Công ty năm 2007 tăng so với năm 2006 một khoảng là 191,68 (triệu đồng).

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty So sánh năm 2006/2005

Các nhân tố làm tăng lợi nhuận: 24.777,58 (triệu đồng)

Khối lượng hàng hóa: 2.197,94 (triệu đồng) Kết cấu khối lượng sản phẩm: 23,08 (triệu đồng)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty CPCB và XNK Thanh Đồn

Giá bán sản phẩm: 22.556,56 (triệu đồng)

Các nhân tố làm giảm lợi nhuận: 22.876,36 (triệu đồng)

Giá vốn hàng bán: 21.980,92(triệu đồng) Chi phí bán hàng: 255,84(triệu đồng) Chi phí quản lý: 447,72(triệu đồng) Thuế: 191,88(triệu đồng)

Tổng cộng: 1.901,22 (triệu đồng) (Đúng bằng đối tượng phân tích)

So sánh năm 2007/2006

Các nhân tố làm tăng lợi nhuận: 15.739,24 (triệu đồng)

Khối lượng hàng hóa: 1.205,00 (triệu đồng) Kết cấu khối lượng sản phẩm: 38,44 (triệu đồng) Giá vốn hàng bán: 14.304,12 (triệu đồng) Thuế: 191,68(triệu đồng)

Các nhân tố làm giảm lợi nhuận: 12.315,44 (triệu đồng)

Giá bán sản phẩm: 9.751,72 (triệu đồng) Chi phí bán hàng: 2.228,28 (triệu đồng) Chi phí quản lý: 335,44 (triệu đồng)

Tổng cộng: 3.423,8 (triệu đồng) (Đúng bằng đối tượng phân tích)

Ngồi ra, để biết chính xác hơn mức lợi nhuận mà Cơng ty đạt được thì ta hãy so sánh mức độ biến động của các khoản mục với doanh thu thuần sẽ biết được rằng trong một đồng doanh thu sẽ có bao nhiêu đồng giá vốn, chi phí và được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

4.2. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY THADIMEXCO

Để hiểu rõ các chỉ tiêu tài chính ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty, ta sẽ phân tích một vài chỉ tiêu có liên quan nhiều nhất từ bảng cân đối kế tốn của Cơng ty.

4.2.1. Lợi nhuận trên doanh thu:

Lợi nhuận ròng Mức lợi nhuận trên doanh thu =

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty CPCB và XNK Thanh Đồn Bảng 14: MỨC LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA

3 NĂM

Đơn vị tính: 1000 VNĐ

Chỉ tiêu Năm

2005 2006 2007

Doanh thu thuần 245.275.214 334.744.257 366.432.578

Lợi nhuận ròng 2.587.554 836.853 2.681.340

Lợi nhuận/doanh thu (%) 1,05 0,25 0,73

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty Thadimexco)

Qua phân tích bảng số liệu trên, thấy tình hình doanh thu của cơng ty qua 3 năm có sự tăng lên. Cịn lợi nhuận của Cơng ty qua ba năm (2005-2007) tăng, giảm không ổn định . Cụ thể như tình hình lợi nhuận trên doanh thu của năm 2005 có tỷ số là 1,05%, đến năm 2006 có tỷ số này lại giảm xuống cịn có 0,25% và sang năm 2007 chỉ tiêu này lại tăng lên 0,73%.

Năm 2005 Cơng ty hoạt động có hiệu quả nhất trong 3 năm. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Cơng ty năm này đạt được1,05%, có nghĩa là với 100 đồng doanh thu Công ty sẽ thu được 1,05 đồng lợi nhuận. Tuy nhiên, đến năm 2006 thì chỉ tiêu này của Cơng ty khơng cịn như năm trước mà chỉ cịn 0,25%, cũng có nghĩa là với 100 đồng doanh thu Công ty chỉ thu được 0,25 đồng lợi nhuận, đã giảm rất nhiều so với năm trước. Nguyên nhân của việc sụt giảm này là do tổng chi phí tăng rất nhanh vì các thị trường tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty không được ổn định, đặc biệt là thị trường Nhật nhập khẩu thủy sản của Công ty giảm nhiều. Nhưng đến năm 2007 thì chỉ số này lại tăng lên đạt 0,73%.là do cơng ty dã có những điều chỉnh hợp lý cũng như cơng ty đã có chính sách làm giảm chi phí.

4.2.2. Lợi nhuận trên tài sản có

Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên tài sản có =

Tổng tài sản có Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên vốn tự có =

Tổng vốn tự có chung

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty CPCB và XNK Thanh Đoàn Bảng 15: TỶ SỐ (ROA) VÀ (ROE) CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM

Đơn vị tính: 1000 VNĐ Chỉ tiêu Năm 2005 2006 2007 Tổng tài sản 79.013.718 113.271.979 170.383.352 Vốn chủ sở hữu 12.616.446 15.865.746 17.767.070 Lợi nhuận ròng 2.587.554 836.853 2.681.340 ROA (%) 3,27 0,74 1,57 ROE (%) 20,51 5,27 15,09

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty Thadimexco)

4.2.2.1. Tỷ số lợi nhuận trên tài sản có:

Đây là tỷ số đo lường khả năng sinh lợi rịng của tổng tài sản có trong quá trình hoạt động của Cơng ty. Qua số liệu về tỷ số (ROA) ở bảng trên, cho thấy năm 2005 tỷ số này của Cơng ty là 3,27% và năm 2006 có tỷ số là 0,74%, điều này chứng tỏ rằng trong năm 2006 hoạt động của Công ty kém hiệu quả hơn rất nhiều so với năm 2005. Nghĩa là trong năm 2006 cứ 100 đồng tài sản có Cơng ty sẽ thu được 0,74 đồng lợi nhuận giảm đi 2,53 đồng lợi nhuận so với năm 2005. Tuy nhiên, đến năm 2007 thì tỷ số này lại tăng lên đạt được 1,57% tức là năm 2007 cũng 100 đồng tài sản có Cơng ty thu được 1,57 đồng lợi nhuận tăng lên khoảng 0,83 đồng so với năm 2006. Nhìn chung khả năng sinh lợi rịng của tổng tài sản có trong q trình hoạt động của Công ty tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2005 khả năng sinh lợi rịng của cơng ty là cao nhất trong 3 năm (2005-2007) sau đó đến năm 2006 thì khả năng sinh lợi rịng trên tài sản có của cơng ty lại giảm đáng kể, sang năm 2007 lại tăng lên.

4.2.2.2. Tỷ số lợi nhuận trên vốn tự có:

Tỷ số (ROE) là tỷ số đo lường khả năng sinh lời của vốn tự có trong quá trình hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Tương tự như tỉ số lợi nhuận trên tài sản có (ROA), tỷ số lợi nhuận trên vốn tự có (ROE) của Cơng ty trong 3 năm cũng có sự biến động đáng kể. Trong thời gian ba năm (2005-2007) do tình hình hoạt động của Cơng ty tuy khơng ổn định nhưng vẫn đạt hiệu quả cao so với các doanh nghiệp khác nên khả năng sinh lời của vốn tự có của Cơng ty đạt tỷ lệ khá cao. Năm 2005, tỷ số này rất cao, điều đó có thể hiểu là cứ 100 đồng vốn tự có

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty CPCB và XNK Thanh Đồn

của mình, Cơng ty sẽ thu được 20,51 đồng lợi nhuận rịng. Nhưng đến năm 2006 thì do tổng chi phí của Cơng ty tăng nhanh nên lợi nhuận của Công ty cũng thấp hơn so với năm 2005.

Chính vì vậy, tỷ số (ROE) của Cơng ty trong năm 2006 giảm xuống chỉ cịn 5,27%, có nghĩa là với 100 đồng vốn tự có trong năm 2006 Cơng ty chỉ thu được 5,27 đồng lợi nhuận rịng, đã giảm rất nhiều so với năm trước. Đến năm 2007 tỷ số ROE của công ty lại tăng lên 15,09% tăng lên 9,82% so với năm 2006. Nhìn chung cũng giống như tỷ số ROA thì ROE của cơng ty qua 3 năm (2005-2007) cũng có sự tăng, giảm khơng ổn định.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty CPCB và XNK Thanh Đồn

Chương 5

CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO DOANH THU, LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY



5.1. BIỆN PHÁP TĂNG DOANH THU

Doanh thu = Số lượng x Đơn giá

Vì vậy, muốn tăng doanh thu thì có hai cách, đó là tăng sản lượng tiêu thụ hoặc là tăng giá bán, đồng thời, có thể kết hợp tăng sản lượng và giá bán. Tuy nhiên, trong điều kiện môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt, quyết liệt của nền kinh tế như hiện nay thì khả năng tăng giá bán là vấn đề vơ cùng khó khăn khơng chỉ riêng với Cơng ty cổ phần thủy sản Thadimexco mà là đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Do đó, để tăng doanh thu trong tương lai thì Cơng ty phải có những biện pháp thích hợp để có thể gia tăng phần sản lượng tiêu thụ bằng cách đẩy mạnh việc đầu tư công nghệ mới hiện đại hơn nữa với công suất lớn, hạn chế được thời gian hao phí trong sản xuất. Từ đó, sẽ nâng cao năng lực sản xuất của Công ty, kết hợp với việc mở rộng thị trường, tìm thêm khách hàng mới.

Mặt khác, với sự đầu tư công nghệ mới hiện đại sẽ đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, sử dụng các chính sách hoa hồng, khuyến mãi, chiêu thị để khuyến khích khách hàng, đồng thời, thu hút sự chú ý của khách hàng đối với từng sản phẩm, từng mặt hàng của Cơng ty. Chính những điều đó, sẽ tạo nên nhiều điều kiện thuận lợi hơn để Công ty tăng sản lượng tiêu thụ từ thị trường xuất khẩu đến thị trường nội địa, ngoài ra, tăng doanh thu sẽ dẫn đến tăng lợi nhuận và nâng cao uy tín của Cơng ty trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

5.2. BIỆN PHÁP GIẢM CHI PHÍ5.2.1. Giảm chi phí sản xuất 5.2.1. Giảm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là khoản chi phí chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng chi phí. Vì thế, để giảm chi phí Cơng ty cần có những biện pháp thích hợp trong việc giảm chi phí sản xuất như: giám sát chặt chẽ và có kế hoạch thích hợp trong việc sử dụng nguyên liệu tránh gây hao phí, giám sát tình hình là việc của các cơng

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CPCB và XNK Thanh Đoàn

nhân trực tiếp sản xuất nhằm hạn chế thời gian hao phí trong thao tác cơng việc của cơng nhân, tìm nguồn ngun liệu với giá rẻ, hợp lý hơn để có thể giảm nhẹ phần nào chi phí sản xuất nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm để sản phẩm của Cơng ty có đủ năng lực cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.

Ngồi ra, với cơng nghệ mới hiện đại được đầu tư và đội ngũ công nhân viên có đầy đủ năng lực, trình độ chun mơn, có tay nghề cao, năng lực sản xuất của Công ty được cải thiện sẽ làm giảm đi phần nào chi phí tồn trữ ngun liệu và giúp cho Cơng ty có thể điều chỉnh, hoạch định chiến lược nguyên vật liệu phù hợp hơn. Điều này cũng sẽ góp phần vào việc hạ thấp giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thadimexco trong tương lai. Đây là một số biện pháp cụ thể đối với các loại chi phí của từng bộ phận:

5.2.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Cơng ty cần phải có sự phối hợp từ tất cả các khâu, từ khâu thu mua đến khâu sản xuất:

Khâu thu mua nguyên vật liệu: Công ty cần tổ chức mạng lưới thu mua

chặt chẽ, đa dạng hoá mạng lưới thu mua qua nhiều vựa khác để tránh bị động khi thiếu nguyên liệu, đồng thời, Cơng ty nên chủ động tìm những nguồn mua nguyên liệu ổn định và mua với số lượng lớn. Vì đặc trưng các mặt hàng là tươi sống, như vậy nếu như Cơng ty có nhà cung cấp ổn định thì có thể xuống tận nơi để lấy nguyên liệu về tránh được tình trạng nguyên liệu khơng cịn tươi làm tăng lượng phế liệu. Mặt khác, khi mua với một số lượng lớn Công ty vừa được hưởng giá ưu đãi, hoa hồng vừa giảm được chi phí vận chuyển rất nhiều.

Khâu bảo quản: Đối với nguyên liệu đòi hỏi độ tươi sống cao nên phải

bảo quản sao cho phù hợp để nguyên liệu đạt chất lượng và bảo quản phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn tươi sống của nguyên liệu nhất là cá và tôm. Đồng thời, Cơng ty nên tránh tình trạng bảo quản nguyên liệu quá lâu tại Cơng ty và tốt nhất thì bộ phận thu mua của Công ty cần linh động trong việc vận chuyển nhanh chóng nguyên liệu mua về đến phân xưởng chế biến ngay như vậy vừa tiết kiệm được chi phí bảo quản và hạn chế tối đa sự hư hỏng của ngun liệu. Ngồi ra, Cơng ty cần chủ động tìm nguồn nguyên liệu ổn định và xác định mức tồn kho thật hợp lý.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty CPCB và XNK Thanh Đồn

Khâu sản xuất: Công ty cần tạo môi trường làm việc thoải mái cho công

nhân như là chỗ làm việc rộng, thoải mái, đảm bảo vệ sinh an tồn cho cơng nhân tại nơi làm việc, phát động phong trào thi đua tiết kiệm nguyên liệu, thường xuyên kiểm tra thay mới các công cụ, dụng cụ để đảm bảo sự ổn định về kích thước, khối lượng,…của sản phẩm chế biến. Mặt khác, Cơng ty khuyến khích cơng nhân tiết kiệm nguyên liệu, tổ chức thi đua giữa các phân xưởng.

5.2.1.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp

Cơng ty muốn giảm chi phí này thì trước hết phải giảm thời gian lao động hao phí và nâng cao năng suất lao động, đồng thời, Công ty phải quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, đảm bảo đầy đủ các chế độ về lương, tiền thưởng, bảo hiểm và các chế độ ưu đãi khác cho công nhân của Công ty.

Để giảm thời gian lao động hao phí thì Cơng ty phải bố trí, sắp xếp lao động thật sự phù hợp giữa trình độ tay nghề và u cầu của các cơng nhân. Hơn thế nữa, những người có tay nghề cao nên bố trí những khâu đầu vào quan trọng để xử lý nguyên vật liệu nhằm tránh các hiện tượng không đảm bảo chất lượng nguyên liệu dẫn đến thành phẩm tạo ra cũng không đạt chất lượng cao.

Nâng cao năng suất lao động tức là bộ phận quản lý sản xuất nên có kế hoạch sản xuất một cách khoa học, giảm số giờ công tiêu hao sản xuất và giảm các biến động đột ngột theo thị trường như tăng lên hoặc giảm xuống sản lượng sản xuất hay đơn đặt hàng trong tháng. Tránh tình trạng trong lúc cơng nhân ít việc lúc phải tăng ca liên tục vừa làm cho công nhân mệt mỏi làm giảm năng suất lao động vừa giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Hay các tình trạng th thêm cơng nhân mùa vụ cũng làm rất tốn kém chi phí lại khơng ổn định đối với tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Đồng thời, để nâng cao tay nghề công nhân tạo ý thức sử dụng tiết kiệm thì Cơng ty cần mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho công nhân trong việc sử dụng các quy trình và cơng nghệ mới.

 Nhìn chung, khi Cơng ty muốn ngày càng phát triển mạnh thì điều cần

nhất mà Cơng ty nên làm đó là tạo mơi trường làm việc tốt nhất cho cơng nhân,

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty CPCB và xuất nhập khẩu thanh đoàn (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)