Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng số 1 vinaconex 1 (Trang 49 - 59)

- Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc:

3. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp

3.1. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu

a. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn

Bất cứ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường nói chung đều có các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước, với các doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng. Vì rằng mỗi doanh nghiệp đều cần vốn sản suất kinh doanh, nguồn vốn của chủ doanh nghiệp hầu như không đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh, với Công ty cổ phần xây dựng số 1 – Vinaconex 1 trong quá trình hoạt động doanh nghiệp cần huy động vốn, mặt khác doanh nghiệp cần sử dụng tín dụng thương mại của các nhà tín dụng khác nhau. Nhưng muốn có nhiều khách hàng với những cơng trình có quy mơ tầm cỡ cũng cần cho khách hàng trả chậm. Song cũng cần quản lý các khoản cho khách hàng chiếm dụng một cách hợp lý, có hiệu quả để trách các khoản đó trở thành các khoản nợ khó địi. Trên thực tế các khoản phải thu và phải trả khơng bao giờ thu hồi hay hồn trả được ngay mà cần một thời gian nhất định. Biện pháp để giảm tối đa các khoản bị khách hàng chiếm dụng và nâng cao khả năng sử dụng tín dụng thương mại, doanh nghiệp cần tuyệt đối tránh tình trạng để các khoản phải trả đến hạn hoặc quá hạn mà chưa mà chưa thu hồi được cũng như các khoản phải thu đến hạn mà chưa trả nó sẽ làm giảm uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị trì trệ, khả

năng thanh tốn của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Để tránh tình trạng rủi ro trong thanh tốn, doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác thu hồi nợ.

Trong 3 năm tình hình thanh tốn của doanh nghiệp được thể hiện như sau:

Biểu II.4: Bảng tình hình thanh tốn Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 ST % ST % 1. Các khoản phải trả 421.247.861.885 493.566.729.856 567.849.229.332 72.318.867.971 17,17 74.282.499.476 15,05 2. Các khoản phải thu 269.326.357.490 153.203.261.123 188.374.222.894 -116.123.096.367 -43,12 35.170.961.771 22,96

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn Cơng ty)

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

- Các khoản phải thu năm 2009 giảm 116.123.096.367 đồng tương ứng với 43,12% so với năm 2008, nhưng đến năm 2010 tăng mạnh với mức tăng tuyệt đối là 35.170.961.771 đồng tương ứng với 22,96% so với năm 2009. Điều này cho thấy doanh nghiệp bị chiếm dụng 35.170.961.771 đồng.

- Các khoản phải trả đều tăng qua các năm. Cụ thể: năm 2009 so với năm 2008 tăng 72.318.867.971 đồng, tương ứng với 17,17%; năm tăng 2010 74.282.499.476 đồng tương ứng với 15,05% so với năm 2009. Chứng tỏ doanh nghiệp đã hiểu ra sử dụng chính sách tín dụng thương mại khơng phải lúc nào cũng tốt vì nó cịn phụ thuộc vào tình hình thị trường tài chính và một số yếu tố bên ngồi. Đó cũng là chính sách của doanh nghiệp khi quảng bá thương hiệu, sản phẩm và đẩy mạnh tiến độ thi công.

Để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hay khơng, cần tính và so sánh các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ các khoản phải =  thu so với phải trả Tổng số nợ phải trả

Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả năm 2008 =

269.326.357.490

421.247.861.885 = 0,639

Tỷ lệ các khoản phải thu

so với phải trả năm 2009 = 153.203.261.123493.566.729.856 = 0,310

Tỷ lệ các khoản phải thu

so với phải trả năm 2010 = 188.374.222.894567.849.229.332 = 0,332

Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngược lại. Kết quả tính cho thấy, tỷ lệ này năm 2008 là 0,693%, năm 2009 là 0,310% và năm 2010 là 0,332%,; ta có thể thấy cả 3 năm, doanh nghiệp đi chiếm dụng của các doanh nghiệp khác là chủ yếu.

Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp chúng ta đi vào phân tích các chỉ tiêu cụ thể sau:

* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Năm 2008 = 569.161.722.716 407.579.898.899 = 1,396 Năm 2009 = 662.667.522.326 424.399.244.188 = 1,561 Năm 2010 = 777.571.112.163 396.369.984.028 = 1,962

Nếu hệ số này < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, nhưng hệ số thanh tốn tổng qt của cơng ty qua các năm đều lớn hơn 1 như thế là rất tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngồi đều có tài sản đảm bảo. Năm 2010, cơng ty cứ đi vay 1 đồng thì có 1, 962 đồng tài sản đảm bảo.

* Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Năm 2008 = 517.690.875.123 407.579.898.899 = 1,27 Năm 2009 = 586.735.616.855 424.399.244.188 = 1,383 Năm 2010 = 700.764.877.343 396.369.984.028 = 1,768

Tỷ số trung bình của ngành là 1,02 (từ Chi cục Thuế TP Hà Nội) Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của năm 2008 thấp hơn năm 2009 và cao hơn so với mức trung bình của ngành. Điều này cho thấy mức dự trữ năm nay cao hơn so với năm trước có thể là do lượng hàng nhập tăng. Để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, doanh nghiệp chỉ cần thanh lý từ 50 - 70% giá trị TSNH. Nhưng hệ số khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp vẫn cao hơn so với mức trung bình của ngành. Đây là một vấn đề mà doanh nghiệp cần lưu ý trong thời gian tới. Công ty cần phải chú ý vào thời điểm nào nên mua vào.

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Năm 2008 = 30.501.607.246 407.579.898.899 = 0,075 Năm 2009 = 83.358.129.497 424.399.244.188 = 0,196 Năm 2010 = 80.999.675.984 396.369.984.028 = 0,204

Hệ số này ở năm 2008 nhỏ hơn năm 2009 và năm 2010 lớn hơn năm 2009.

Nhìn chung, hệ số này q nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp có thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi như bán tài sản với giá thấp để trả nợ. Tuy nhiên hệ số này của

doanh nghiệp khơng q nhỏ vì vậy doanh nghiệp ít gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ.

* Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Năm 2008 = 34.929.886.601 10.582.903.405 = 3,301 Năm 2009 = 44.839.526.660 4.167.537.041 = 10,759 Năm 2010 = 97.222.124.594 19.803.919.229 = 4,909

Hệ số thanh tốn lãi vay của cơng ty khơng ổn định, năm 2008 thấp hơn năm 2009 và năm 2010 thấp hơn 2009 chứng tỏ việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp chưa có hiệu quả và khả năng an tồn trong việc sử dụng vốn vay sẽ bị giảm xuống.

b. Nhóm chỉ tiêu và khả năng cân đối vốn

Đây là nhóm chỉ tiêu quan trọng phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ. Một doang nghiệp lựa chọn cho mình một cơ cấu vốn hợp lý để vừa đảm bảo khả năng thanh tốn, vừa làm chủ về tài chính. Đối với cơng ty, khả năng cân đối vốn được thể hiện:

* Hệ số nợ và tỷ suất từ tài trợ  Hệ số nợ Năm 2008 = 407.579.898.899 569.161.722.716 = 0,716 Năm 2009 = 424.399.244.188 662.667.522.326 = 0,640 Năm 2010 = 396.369.984.028 777.571.112.163 = 0,510

Hệ số nợ của công ty là không ổn định qua các năm đều thấp hơn mức trung bình của ngành. Tỷ số nợ càng cao thì doanh nghiệp càng có lợi vì được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ, và các nhà tài chính sử dụng nó như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận.

 Tỷ suất tự tài trợ Năm 2008 = 147.913.860.831 569.161.722.716 = 0,260 Năm 2009 = 169.100.792.470 662.667.522.326 = 0,255 Năm 2010 = 209.721.882.831 777.571.112.163 = 0,270

Tỷ suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập của công ty đối với các chủ nợ. Trong 3 năm qua hệ số này không ổn định, giảm rùi lại tăng.

Tuy vốn chủ sở hữu của 3 năm đều tăng mạnh. Tỷ suất này càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó, khơng bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay.

* Tỷ suất đầu tư

Năm 2008 = 32.961.555.862 569.161.722.716 = 0,058 Năm 2009 = 34.687.012.151 662.667.522.326 = 0,052 Năm 2010 = 38.144.033.749 777.571.112.163 = 0,049

Mức trung bình của ngành là 0,08 (Từ Chi cục Thuế TP Hà Nội)

Tỷ suất đầu tư năm 2010 là nhỏ nhất trong 3 năm và nhỏ hơn mức trung bình ngành, điều đó chứng tỏ cơng ty chưa quan tâm đầu tư vào TSCĐ. Đó có thể là một hạn chế về quy trình đổi mới quy trình cơng nghệ để tạo ra tiền đề cho việc tăng năng lực sản xuất trong tương lai. Tỷ suất đầu tư này cao thì tốt, chứng tỏ cơng ty cũng có những điều chỉnh nhất định nhằm cải tiến trang thiết bị kỹ

thuật, cơ sở vật chất, tăng năng suất lao động và khả năng cạnh tranh đối với các công ty khác. * Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Năm 2008 = 147.913.860.831 32.961.555.862 = 4,487 Năm 2009 = 169.100.792.470 34.687.012.151 = 4,875 Năm 2010 = 209.721.882.831 38.144.033.749 = 5,498

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ năm 2010 là cao nhất, là do vốn chủ sở hữu tăng 40.621.090.361 đồng (209.721.882.831đ - 169.100.792.470đ) trong khi TSCĐ tăng

3.457.021.598 đồng (38.144.033.749đ - 34.687.012.151đ).

c. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động đánh giá tình hình tài chính của cơng ty cho ta thấy thực trạng hoạt động của cơng ty, chúng ta đi sâu vào phân tích các tỷ số khả năng hoạt động của cơng ty. Tỷ số này được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty, vốn của công ty được sử dụng để đầu tư cho các loại tài sản khác nhau như TSCĐ, tài sản lưu động. Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng giá trị tài sản sẽ cho bao nhiêu đồng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

* Số vòng quay hàng tồn kho Năm 2008 = 384.439.225.032 215.843.438.608 = 1,781 Năm 2009 = 169.100.792.470 322.485.263.291 = 0,524 Năm 2010 = 209.721.882.831 401.638.981.560 = 0,522

Chỉ số này phản ánh tốc độ chu chuyển vốn của vật tư hàng hóa trong kỳ.

Nghiên cứu chỉ tiêu này cho ta biết được lượng hàng hóa, vật tư trong kỳ sau. Nếu khơng dự trữ ngun vật liệu thì sẽ gây khó khăn cho các đội thi cơng. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn có lợi nhuận cao.

Qua số liệu tính tốn trên ta thấy vịng quay hàng tồn kho khơng ổn định qua các năm. Điều này chứng tỏ kết quả luân chuyển hàng tồn kho bị giảm sút. Năm 2010 số vòng quay thấp nhất là 0,522 và năm 2008 cao nhất trong 3 năm với 1,781. Do đặc điểm của ngành là thời gian thi cơng hồn thành cơng trình, cho nên dự trữ nguyên vật liệu là điều cần tính tốn rất kỹ lưỡng vì giá cả vật liệu xây dựng biến động hàng ngày. Nếu thực hiện không tốt cơng việc dự trữ rất có thể cơng ty sẽ chịu những thiệt hại khơng đáng có.

* Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Năm 2008 = 360 1,781 = 202,1 Năm 2009 = 360 0,524 = 687,2 Năm 2010 = 360 0,522 = 689,7

Điều đó có ý nghĩa là kỳ đặt hàng bình quân của doanh nghiệp năm 2008 là 202 ngày, năm 2009 là 687 ngày, năm 2010 là 690 ngày.

* Vòng quay các khoản phải thu

Năm 2008 = 408.851.170.004

269.326.357.490 = 1,518 (vòng) Năm 2009 = 424.469.243.301

153.203.261.123 = 2,771 (vòng) Năm 2010 = 590.740.234.517 = 3,136 (vòng)

188.374.222.894

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh là tốt, vì doanh nghiệp khơng phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu (không phải cấp tín dụng cho khách).

Vịng quay các khoản phải thu của cơng ty giảm dần và vòng quay của năm 2008 là nhỏ nhất điều này cho thấy năm 2008 tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh chưa tốt do doanh nghiệp phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu, để khách hàng chiếm dụng vốn.

* Hiệu suất sử dụng TSDH

Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm, nhằm đo lường việc sử dụng vốn dài hạn đạt hiệu quả như thế nào. Năm 2008 = 408.851.170.004 51.470.847.593 = 7,943 Năm 2009 = 424.469.243.301 75.931.905.471 = 5,590 Năm 2010 = 590.740.234.517 76.806.234.820 = 7,691

Mức trung bình của ngành là 1,91 (Từ Chi cục Thuế TP Hà Nội)

Qua tính tốn cho thấy hiệu quả sử dụng TSDH của công ty là rất cao. Hiệu số này có xu hướng giảm vào năm 2009 nhưng đến năm 2010 đã tăng lên điều này chứng tỏ cơng ty sử dụng TSDH có hiệu quả.

Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu vịng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp, thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư.

Năm 2008 = 408.851.170.004 569.161.722.716 = 0,718 Năm 2009 = 424.469.243.301 662.667.522.326 = 0,641 Năm 2010 = 590.740.234.517 777.571.112.163 = 0,760

Chỉ tiêu này cịn được gọi là vịng quay tồn bộ tài sản, số liệu qua ba năm như sau: 0,718; 0,641; 0,760.

Nó cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Cả 3 năm 2008, 2009, 2010 đều 1 đồng tài sản tạo ra chưa đến 1 đồng doanh thu. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty trong 3 năm qua khơng tốt, cần có những biện pháp để tình hình này trong tương lai sẽ tốt hơn.

* Kỳ thu tiền bình quân

Năm 2008 = 269.326.357.490

408.851.170.004 x 360 = 237,14 (ngày) Năm 2009 = 153.203.261.123424.469.243.301 x 360 = 129,93 (ngày)

Năm 2010 = 188.374.222.894

590.740.234.517 x 360 = 114,80 (ngày) Kỳ thu tiền bình quân các năm trước cao hơn các năm sau, cịn năm 2008 thì cao hơn rất nhiều 2 năm 2009, 2010. Là do các khoản phải thu của công ty tương đối cao những cũng phù hợp với đặc điểm của ngành. Tuy nhiên cơng

ty cũng cần có những biện pháp để thu hồi các khoản phải thu trong thời gian qua và thời gian sắp tới.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng số 1 vinaconex 1 (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)