III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
2. Kiến nghị đối với Chính phủ.
2.1 Hồn thiện cơ chế quản lý giá xây dựng cơ bản (nên xem, lại mục này vìhàng q đều có thơng báo điều chỉnh giá của liên sở XD, cơng thương và sở hàng q đều có thơng báo điều chỉnh giá của liên sở XD, công thương và sở tài chính) nhưng giá cả điều chỉnh thường xun khơng theo kịp giá thị trường.
Thực tế hiện nay quy chế về quản lý giá xây dựng cơ bản vẫn còn chưa ổn định. Theo dự đoán, phải đến cuối năm 2010 giá cả của các mặt hàng thiết yếu như sắt, thép, xăng, gạch..mới bắt đầu đi vào ổn định. Như thế từ giờ đến cuối năm hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng sẽ ra sao? Một khi khơng thể dự đốn được sự biến động giá cả thì cũng đồng nghĩa với việc cơng ty khó có thể lập dự tốn chi phí, đưa ra định mức sao cho phù hợp với thực tế. Và vì thế cũng khơng thể lượng hố trước giá trị của những cơng trình mà nó có thời gian thi cơng kéo dài trong nhiều năm. Qua đó cho thấy việc một cơng ty ký hợp đồng đấu thầu cơng trình trong thời gian này là rất mạo hiểm. Mặc dù chính phủ đã có quyết định hướng dẫn các đơn vị thầu được phép điều chỉnh giá. Nhưng như vậy thì giá dùng để thanh tốn cơng trình sẽ là giá nào? tất nhiên phải là giá trên thị trường. Nhưng nhà thầu thì mong muốn được tính giá thị trường cũng chính là giá trên hố đơn mà họ đã có trong q trình thu mua vật tư phục vụ cho q trình thi cơng. Cịn các nhà đầu tư lại cho rằng giá thị trường chính là giá trong các bảng báo gía tại các cữa hàng ở địa phương
đó. Có thể thấy rằng rõ ràng giá này khơng phù hợp với giá thực tế bởi nó chưa kịp thay đổi so với tốc độ thay đổi của giá trên thị trường hiện nay. Từ đó gây tranh cãi giữa các bên. Thế nên chính phủ cần có hướng dẫn cụ thể hơn về việc áp dụng quy định điều chỉnh này, cụ thể chính phủ nên có danh mục trượt giá trong hợp đồng để nhà thầu và chủ đầu tư thương thảo trong những trường hợp biến động giá cụ thể. Tuy nhiên, đó chỉ là biện pháp tạm thời. Tình hình hiện nay địi hỏi Chính phủ phải sớm có một bảng báo giá thống nhất, mang tính ổn định, tạo điều kiện cho các công ty xây dựng yên tâm phát triển tốt hơn.
2.2. Hoàn thiện các quy định về đất đai và thủ tục đầu tư
Thị trường bất động sản trong thời gian vừa rồi cũng có khơng ít biến động. Nhất là tại khu vực Hà Nội mở rộng, giá đất tăng một cách đột biến. Q trình đơ thị hố đã tạo điều kiện cho các cơng ty xây dựng có thêm nhiều hợp đồng làm ăn. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng chính sách và chế độ của chúng ta đã chưa tính hết, lại thường xuyên thay đổi và có khá nhiều sơ hở thậm chí bất hợp lý. Ví dụ, một chính sách mới ra đời với ý muốn làm lợi cho người dân nhưng có khi lại đặt ra những vấn đề vô cùng nan giải cho cơ sở. Vậy nên, hiện nay trên cả nước, hầu như nơi nào cũng đang gặp phải khó khăn khi xác định giá đất. Và đây cũng chính là vướng mắc mà các công ty xây dựng đang gặp phải khi tham gia hoạt động kinh doanh vào thị trường này. Do đó theo em, chính phủ nên có những buổi họp dành riêng để thảo luận về vấn đề này và sớm có hướng giải quyết tốt.
Bên cạnh những vấn đề đất đai, thủ tục đầu tư tại Việt Nam hiện nay cũng đáng được xem xét lại. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng thực trạng cho thấy quá trình để đưa một dự án từ kế hoạch sang thực hiện vẫn còn mất rất nhiều thời gian, thủ tục giấy tờ cịn q cồng kềnh. Chính điều này đã ảnh hưởng đến cơ hội của các nhà đầu tư. Bởi vậy, Chính phủ nên có biện pháp nhăm tối thiểu hố các thủ tục đầu tư giúp các cơng ty tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.