II. Nguồn vốn kinh
1. Doanh thu thuần
Nghìn đồng 22,763,369 39,956,786 93,657,672 17,193,417 75.53 53,700,886 134.40 2. Tổng tài sản bq Nghìn đồng 15,172,531 37,527,245 81,212,207 22,354,714 147.34 43,684,962 116.41 3. Vốn cố định bq Nghìnđồng 8,392,352 21,513,453 58,397,567 13,121,101 156.35 36,884,114 171.45 4.Vốn lưu động bq Nghìnđồng 6,780,179 16,013,792 22,814,640 9,233,613 136.19 6,800,848 42.47 5. Lợi nhuận sau
thuế Nghìnđồng 1,984,261 1,664,731 4,866,544 -319,530 -16.10 3,201,813 192.33 6.Số vòng quay tài sản (6) = (1) / (2) vòng 1.50 1.06 1.15 -0.44 -29.03 0.09 8.31 7. Hiệu suất sử dụng VCĐ(7)=(1)/(3) 2.71 1.86 1.60 -0.86 -31.53 -0.25 -13.65 8.Hiệu quả sử dụng VCĐ(8)=(5)/(3) 0.24 0.07 0.08 -0.16 -67.27 0.01 7.69 9.Số vòng quay VLĐ (9)=(1)/(4) vòng 3.36 2.50 4.11 -0.86 -25.68 1.61 64.53 10.Số ngày của một vòng quay VLĐ(10)=360/(9) ngày 107.23 144.28 87.69 37.05 34.55 -56.59 -39.22 11.Hệ số đảm nhiệm VLĐ(11)=(4)/(1) lần 0.30 0.40 0.24 0.10 34.55 -0.16 -39.22 12.Hiệu quả sử dụng VLĐ(12)=(5)/(4) 0.29 0.10 0.21 -0.19 -64.48 0.11 105.19 Nguồn: Phịng tài chính kế tốn
Nhận xét:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
+ Năm 2008 số vòng quay tài sản là 1.5 vòng lớn hơn 1 là có hiệu quả và cho thấy bình qn 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 1.5 đồng doanh thu.
+ Năm 2009 số vòng quay tài sản là 1.06 vòng giảm hơn năm 2008 là 0.44 vịng tương đương giảm 29.03% và bình qn 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh thu lại 1.06 đồng doanh thu. Vì năm nay là năm chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài chính tồn cầu nên doanh nghiệp bị ảnh hưởng, nhưng giảm khơng đáng kể.
+ Năm 2010 số vịng quay tài sản là 1.15 vòng cao hơn năm 2009 là 0.09 vòng tương ứng 8.31% nhưng vẫn thấp hơn năm 2008, cho thấy cơng ty làm ăn hiệu quả trở lại, bình quân một đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh năm 2010 thu lại 1.15 đồng doanh thu.
Nhìn chung tài sản đem vào sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng có hiệu quả nhưng cần phát huy hơn nữa để số vòng ln chuyển càng cao vì càng cao càng nói lên khả năng đưa tài sản của công ty vào kinh doanh càng tốt.
Hiệu suất, hiệu quả sử dụng vốn cố định
+ Năm 2008 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 2.71 tức là bình quân 1 đồng vốn cố định đưa vào sản xuất kinh doanh thì thu được 2.71 đồng doanh thu và thu được 0.24 đồng lợi nhuận sau thuế.
+ Năm 2009 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 1.86 tức là bình quân 1 đồng vốn cố định đưa vào sản xuất kinh doanh thì thu được 1.86 đồng doanh thu thấp hơn năm 2008 là 0.86 đồng do mức tăng vốn cố định cao hơn doanh thu thuần. Hiệu quả sử dụng vốn cũng giảm hơn năm 2008, tức là bình quân 1 đồng vốn cố định đưa vào sản xuất kinh doanh thì chỉ thu được 0.07 đồng lợi nhuận sau thuế.
+ Năm 2010 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 1.6 giảm hơn năm 2009 là 0.25 do tốc độ tăng doanh thu thuần thấp hơn tốc độ tăng vốn cố định. Nhưng hiệu quả sử
dụng vốn cố định cao hơn năm 2009 do lợi nhuận sau thuế tăng lên, bình quân 1 đồng vốn cố định bỏ ra thu được 0,08 đồng lợi nhuận sau thuế.
Nhìn chung hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm qua các năm và giảm nhiều vào năm 2009, sang năm 2010 có xu hướng tăng trở lại do doanh thu và lợi nhuận năm 2010 tăng. Doanh nhiệp đã bắt đầu vượt lên cùng với sự tăng trưởng của ngành và nền kinh tế. Nhưng vẫn còn chịu tác động mạnh của biến động tỷ giá hối đoái.
Luân chuyển vốn lưu động
- Số vòng quay vốn lưu động: Qua bảng phân tích trên ta thấy số vịng ln chuyển vốn lưu động giảm năm 2009 nhưng tăng trở lại sau đó. Điều này cho thấy hiệu quả thu lại cao hơn, bình quân 1 đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh trong năm 2008 thu được 3.36 đồng doanh thu và năm 2009 giảm còn 2.5 đồng nhưng năm 2010 lại tăng lên 4.11 đồng doanh thu.
- Kỳ luân chuyển vốn lưu động: Số vòng luân chuyển vốn lưu động tăng làm cho số ngày của một vòng quay giảm xuống là điều hiển nhiên. Số ngày của một kỳ luân chuyển giảm năm 2010 cho thấy tốc độ luân chyển vốn nhanh hơn. Năm 2009 phải mất 144 ngày cho một kỳ luân chuyển và năm 2010 chỉ còn 88 ngày nhưng con số vẫn cịn cao vì thế cơng ty cần làm tốt hơn nữa kế hoạch tồn kho để vịng quay của vốn lưu động giảm để cơng ty làm ăn hiệu quả hơn nữa.
- Hệ số đảm nhiệm và hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Qua bảng phân tích ta thấy hệ số đảm nhiệm vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn tăng giảm qua các năm. Năm 2008 hiệu quả sử dụng vốn cao nhất trong 3 năm là 0.29 tức là bình quân một đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh thì thu được 0.29 đồng lợi nhuận sau thuế và cho thấy công ty sử dụng tiết kiệm nguồn vốn lưu động mặc dù lợi nhuận năm 2008 thấp. Việc sử dụng vốn lưu động hợp lý biểu hiện ở tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng vốn lưu động cao hay thấp. Nhưng nhìn chung việc sử dụng vốn lưu động của công ty tương đối tốt do sản
III.5. Vòng quay hàng tồn kho
Bảng III.5.1: Vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho của công
ty năm 2008 - 2010
Chỉ tiêu ĐVT
Năm Chênh lêch2009/2008 Chênh lệch2010/2009
2008 2009 2010 Giá trị(+/-) Tỷ lệ(%) Giá trị(+/-) Tỷ lệ(%) 1.Giá vốn hàng bán Nghìn đồng 14,231,082 28,526,561 73,615,889 14,295,479 100.45 45,089,328 158.06 2. Hàng tồn kho bq (2)=((3)+(4))/2 Nghìnđồng 3365543 7136989 11508167 3,771,446 112.06 4,371,178 61.25 3.Tồn kho đầu kỳ Nghìn đồng 3,942,000 2,789,086 11,484,892 -1,152,914 -29.25 8,695,806 311.78 4. Tồn kho CK Nghìnđồng 2,789,086 11,484,892 11,531,442 8,695,806 311.78 46,550 0.41 5.Số vòng quay HTK (5)=(1)/(2) Vòng 4.23 4.00 6.40 -0.23 -5.47 2.40 60.04 6.Kỳ luân chuyển HTK(6)=360/5 ngày/vòng 85.14 90.07 56.28 4.93 5.79 -33.79 -37.52
Nguồn: Phịng tài vụ kế tốn
Nhận xét : Qua bảng phân tích ta thấy
+ Năm 2008 số vòng quay hàng tồn kho là 4.23 vịng cho biết bình qn năm 2008 có gần 4.23 lần nhập xuất hàng hóa với khoảng cách giữa các lần là 85 ngày. + Năm 2009 số vịng quay hàng tồn kho giảm xuống cịn có 4 vịng giảm hơn so với năm 2008 là 5.47%, cho thấy bình qn trong năm có 4 lần nhập xuất hàng hóa và khoảng cách giữa các lần là 90 ngày tăng hơn 5 ngày so với năm 2008, đó là do sự sụt giảm nhu cầu của thị trường, do hệ lụy từ ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và các chính sách của nhà nước.
+ Năm 2010 số vòng quay tăng lên một cách vượt bậc là 6.4 vòng cao hơn 2 năm trước và cho thấy bình qn trong năm 2010 có 6.4 lần nhập xuất hàng hóa và khoảng cách giữa các lần là 56 ngày giảm hơn 33 ngày/vòng so với năm 2009. Cho thấy công ty làm ăn hiệu quả hơn do đã đưa ra một số chính sách và kế hoạch để vượt qua khó khăn.
Qua trên ta thấy cuộc khủng hoảng diễn ra doanh nghiệp nào cũng ảnh hưởng dù ít hay nhiều và năm 2010 nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi thì cơng ty cũng làm ăn hiệu quả hơn và có kế hoạch để quản trị hàng tồn kho tốt hơn.
Sau đây là tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước của công ty năm 2010: ĐVT: đồng Số đầu năm Số phải nộp trong năm Số đã nộp Số cuối năm trong năm
Thuế giá trị gia tăng hàng
bán nội địa 21,598,645 30,157,797 51,756,442 0
Thuế thu nhập doanh
nghiệp 22,272,857 0 22,272,857 0
Thuế thu nhập cá nhân 0 23,188,538 23,188,538 0
Thuế tiêu thụ đặc biệt 20,605,463 261,686,882 257,168,204 25,124,141
Thuế môn bài 0 3,000,000 3,000,000 0
Cộng 64,476,965 318,033,217 357,386,041 25,124,141
Qua bảng phân tích trên cho thấy cơng ty đã hồn thành 112.37% so với kế hoạch. Cho thấy công ty thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước và làm ăn mang lại hiệu quả đối với nhà nước và xã hội.
Qua tất cả phân tích trên thì cho thấy Cơng ty cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gịn có nền tài chính lành mạnh và quy mơ ổn định ít thay đổi qua các năm. Tuy nhiên, ngành kinh doanh hàng nhập khẩu được đánh giá là ngành bị ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng kinh tế, giá xăng dầu tăng...Và đặc biệt là biến động của tỷ giá tăng trong những năm gần đây đã làm cho chi phí và giá nhập về tăng cao làm giảm lợi nhuận và mang lại rủi ro rất lớn cho công ty. Vì vậy Cơng ty cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn cần thấy rõ tác động của việc tỷ giá tăng ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của mình để từ đó đưa ra những biện pháp để giảm rủi ro về tỷ giá. Và chúng ta cùng nhau xem xét biến động tỷ giá hối đối có sự ảnh hưởng như thế nào. Nhưng trước khi đến với tác động của tỷ giá hối đối đến Cơng ty thì chúng ta sẽ xem xét.
III.7. Tình hình tiêu thụ trong nước và cơ cấu thị trường NK của Cơng ty III.7.1. Tình hình tiêu thụ trong nước
Kim ngạch NK đạt khoảng 3,775,173.84 USD tăng 151.44% so với năm 2009(Kim ngạch NK năm 2009 đạt 1,501,397.98 USD). Tổng doanh thu năm 2010 đạt gần 94 tỷ đồng tăng 134.12% so với năm 2009. Trong cơ cấu doanh thu thì chỉ có doanh thu kinh doanh hàng NK ( vì hiện tại cơng ty khơng kinh doanh xuất khẩu).
III.7.2. Cơ cấu thị trường NK
Thị trường NK chủ yếu của công ty là thị trường Châu Âu chiếm 89,29%, kế đến là thị trường Châu Mỹ chiếm 5,71% và thị trường Châu Á chiếm 5%.
Cơ cấu thị trường nhập khẩu
5,00%5,71% 5,71% Châu âu Châu Mỹ Châu Á 89,29%
Hình III.7.2.1: Biểu đồ biểu hiện cơ cấu thị trường NK của công ty năm 2010
Thị trường Châu Âu: Công ty chủ yếu nhập mặt hàng bia Heineken 550cl, 330cl, 5 lít của Hà Lan, 250cl Pháp, các loại rượu từ Pháp, Scotland….
Thị trường Châu Mỹ: mà chủ yếu là thị trường Mỹ, ở thị trường này công ty nhập khẩu chủ yếu mặt hàng sữa Ensure nước.
Thị trường Châu Á: Ở thị trường này công ty chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng đường, điện gia dụng, hoá mỹ phẩm…
III.8. Thuận lợi và khó khăn III.8.1. Thuận lợi
nhập về giá rẻ hơn các đối thủ.
Ngành nghề kinh doanh hàng miễn thuế của công ty được hưởng một số chính sách của nhà nước như: khơng chịu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, được ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp.
Có các kho chứa hàng lớn, nguồn tài chính mạnh, đội ngủ nhân viên nhiều năm kinh ngiệm, năng lực kinh doanh tốt,….
III.8.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên, trong năm 2010 công ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gịn cũng gặp khơng ít những khó khăn như:
Giá cả các loại hàng hoá, xăng dầu tăng cao, thị trường cạnh tranh
gay gắt. Bên cạnh đó, năm 2010 là năm có nhiều biến động về giá cả trên thị trường quốc tế và nhất là cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 vẫn đang ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế thế giới, lĩnh vực xuất nhập khẩu và kinh doanh hàng thức uống ở nước ta cũng chịu nhiều tác động mạnh trong đó có cơng ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gịn.
Chính sách tỷ giá của Ngân hàng nhà nước khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu gây khó khăn cho cơng ty.
Trong năm vừa qua, Cơng ty có nhu cầu mua ngoại tệ để thanh tốn tiền hàng cho phía nước ngồi nhưng việc mua rất khó khăn, vì lượng ngoại tệ khơng đủ để cho các doanh nghiệp mua để thanh toán. Đặc biệt là vào thời điểm cuối năm, nhu cầu thanh toán cao do lượng hàng nhập về nhiều.