Có phải canh tác truyền thống là canh tác hữu cơ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp canh tác hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng vải thiều thanh hà, tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 32 - 34)

- Nhu cầu khác:

2.11.Có phải canh tác truyền thống là canh tác hữu cơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chỉ từ những năm 60, nông nghiệp hoá chất đã sử dụng trên một phạm vi rộng lớn. Vì thế, những cộng đồng nông nghiệp không bị ảnh hưởng bởi cái gọi là "Cách mạng xanh" đã tự động tiếp nhận những tiêu chuẩn quan trọng nhất của nông nghiệp hữu cơ, nghĩa là không sử dụng bất kỳ phân bón, thuốc trừ sâu hoá học và sinh vật biến đổi gen nào. Hệ thống nông nghiệp này đề cập tới như là "Canh tác truyền thống".

Canh tác truyền thống và hữu cơ có những

đặc điểm chung:

Những biện pháp hữu cơ có thể thấy trong canh tác truyền thống:

Những điểm cụ thể đối với canh tác hữu cơ:

- Không sử dụng phân bón, thuốc sâu, thuốc trừ nấm, trừ cỏ hoá học, chất kích thích sinh trưởng...

- Không sử dụng cây trồng, động vật được tạo bởi kỹ thuật gen

- Sử dụng phân động vật

- Chu trình dinh dưỡng khép kín, sử dụng đầu vào từ bên ngoài thấp - Phục hồi sinh quân qua việc phủ gốc hoặc ủ phân

- Xen canh hoặc luân canh cây trồng

- Quản lý bền vững nguồn tài nguyên; đất , năng lượng, nước

- Duy trì sự màu mỡ của đất và ngăn chặn xói mòn

- Thân thiện với thói quên của động vật nuôi

- Sử dụng những chế phẩm sinh học để quản lý sâu bệnh hại - Thả hoặc thu hút những côn trùng có ích - Sử dụng giống cây trồng, động vật kháng sâu bệnh hại có năng suất cao

- Giới thiệu những cây phân xanh, cây che phủ, cố định đạm hiệu quả - Sử dụng những công cụ cải tiến để làm đất, gieo hạt, nhổ cỏ... - ứng dụng những phương pháp ủ phân đã được cải tiến và phân vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sinh

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp canh tác hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng vải thiều thanh hà, tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 32 - 34)