- 31, 33, 34 (SBT) Nhận xột giờ học.
2. Cung và dây cung
Gv vẽ một đờng trịn tâm O và lấy hai điểm A, B trên đờng trịn
? Hai điểm A, B chia đ- ờng trịn thành bao nhiêu phần ?
Gv giới thiệu: Mỗi phần gọi là một cung trịn (cung)
Gv giới thiệu tiếp: A, B gọi là hai mút của cung, đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung (dây)
? Dây đi qua tâm gọi là gì ?
Y/c học sinh đo các đoạn thẳng CD, OC, OD ? Độ dài đờng kính so với bán kính nh thế nào ? Hs: chia đờng trịn thành 2 phần Hs chú ý quan sát và nghe giảng
Hs: dây đi qua tâm gọi là đờng kính Hs đo và rút ra nhận xét
2. Cung và dây cung
Hoạt động 3: Một cơng dụng khác của compa
Y/c học sinh đọc mục 3 trong SGK.
Y/c học sinh vẽ 2 đoạn thẳng AB, MN bất kì dùng compa so sánh độ Hs đọc thơng tin trong SGK. Hs thực hành đo 3. Một cơng dụng khác của compa
dài hai đoạn thẳng và tính tổng độ dài hai đoạn thẳng
Hoạt động 4: Củng cố
? Đờng trịn là hình ntn ? Hình trịn là hình ntn ? Cung là gì ? Dây cung là gì ?
Cho học sinh làm bài tập 39 – SGK.
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày Hs phát biểu a) CA = 3cm ; CB = 2 cm DA = 3 cm; DB = 2 cm b) Ta cĩ: I nằm giữa A, B nên AI + IB = AB AI = AB – IB AI = 4 – 2 = 2 AI = IB = 2 AB = 2 cm
=> I là trung điểm đoạn thẳng AB c) IK = 1 cm
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết
- Làm các bài tập 38, 40, 42 – SGK.
Lớp 6A. Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng :
Lớp 6B. Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng :
Tiết 25
tam giác
1. Mục tiêua. Kiến thức a. Kiến thức
- Định nghĩa đợc tam giác
- Hiểu: Đỉnh, cạnh, gĩc của tam giác là gì .
b. Kĩ năng
- Biết vẽ tam giác
- Biết gọi tên và kí hiệu tam giác
- Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngồi tam giác
c. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi vẽ hình.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs
a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, thớc thẳng, cĩmp. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, dụng cụ học tập
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa đờng trịn, hình trịn Làm bài tập 41 – SGK.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng