Giải Pháp đẩy mạnh xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc:

Một phần của tài liệu Những thị trường xuất nhập khảu chủ lực của việt nam nhật bản,trung quốc,hoa kỳ,đức,anh,hà Lan,Pháp,Nga,Úc,ASEAN (Trang 31 - 32)

II. Trung Quốc

6. Giải Pháp đẩy mạnh xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc:

Về phía Nhà nước:

Cần khắc phục như những vướng mắc trong việc thực thi Hiệp ñịnh ACFTA, việc thực thi các Hiệp định đã ký như quy định về kiểm dịch, kiểm nghiệm động vật, thực vật... Bên cạnh đó, cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu cịn bất hợp lý, chưa có sự chuyển dịch tích cực. Bn bán biên giới khơng ổn định và thiếu lành mạnh, tình trạng bn lậu, hàng nhái, hàng giả trên toàn tuyến biên giới vẫn diễn ra khá nhiều. Thực hiện lộ trình cắt giảm thuế dAnh mục thơng thường trong Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), 50% tổng số dòng thuế đạt 0 - 5% vào năm 2009. Điều đó tạo cơ hội cho nhiều mặt hàng của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, đặc biệt là các mặt hàng cao su tự nhiên, cà phê, chè, tiêu, điều, gạo, dây và cáp điện, giày dép, hải sản, dệt may, rau quả, gỗ, nhựa, dầu động - thực vật, sắn lát, tinh bột sắn, bánh kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc

Tăng cường công tác quy hoạch cửa khẩu biên giới, tăng mức đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở. Mặt khác, cần phải nhanh chóng đưa ra các biện Pháp chính sách cụ thể, hỗ trợ và hướng dẫn Doanh nghiệp biên mậu có thực lực kinh tế, giữ chữ tín, thực hiện đúng Pháp luật hồn thành việc thay đổi hình thức kinh Doanh, tự nâng cấp. Đồng thời, cũng cần phải phát huy ưu thế về giá nhân công thấp, nguồn tài nguyên phong phú của các khu vực biên giới, nghiên cứu chính sách hiện hành có liên quan đến khu ngoại quan hoặc khu gia công xuất khẩu, lựa chọn các khu vực biên giới có điều kiện để xây dựng khu gia cơng chế biến tại khu vực biên giới, khuyến khích và ủng hộ nguồn vốn trong dân đầu tư vào khu vực này, hướng tới hai thị trường trong nước và ngoài nước, phát triển ngành chế biến chế tạo, dần dần làm thay đổi hiện trạng “không nghề không giàu”, tiến tới thÚc đẩy nâng cầp sản nghiệp tại khu vực biên giới, thÚc đẩy cửa khẩu biên giới phát triển

Hướng đề xuất với Chính phủ là tạo thuận lợi cho đầu tư các loại hình khu hợp tác kinh tế biên giới, quy hoạch hệ thống cửa khẩu, chợ biên giới để tạo thêm động lực và sự yên tâm cho các nhà đầu tư. Ngồi ra, Chính phủ cần rà sốt hệ thống văn bản hợp tác với Trung Quốc, nếu cần có thể sửa đổi, bổ sung để tránh tình trạng điều hành, chỉ đạo quản lý nhà nước lúng túng.

Về phía Doanh nghiệp:

Điều đáng lưu ý đối với các Doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam là cần nắm vững quy tắc xuất xứ mẫu E trong Hiệp định ACFTA để được hưởng ưu đãi thuế quan

Tận dụng những ưu đãi này để đẩy mạnh xuất khẩu, các Doanh nghiệp Việt Nam nên có chiến lược sản xuất, kinh Doanh, xuất khẩu và tìm đối tác thích hợp trong khu vực ACFTA. Hơn thế nữa, theo lộ trình cam kết, từ năm 2013, 40% tổng số dịng thuế sẽ đạt 0% và 100% tổng số dòng thuế sẽ đạt 0% vào năm 2015, linh hoạt đối với 250 dòng thuế đạt 0% vào năm 2018

Các Doanh nghiệp Việt Nam cần biết chấp nhận cạnh tranh, phải học tập các Doanh nghiệp Trung Quốc, hợp tác với họ trên từng công đoạn, từng khâu chế tác, từng phân khúc thị trường. Những cơng đoạn nào có thể hợp tác, nên triển khai việc hợp tác trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tránh việc bán ngun liệu thơ, rất kém hiệu quả. Nếu không cạnh tranh được về giá cả hàng may mặc, Doanh nghiệp có thể sản xuất dịng sản phẩm có chất lượng cao hơn, hợp thời trang hơn và duy trì được thị phần ở thành thị trong nước và hướng tới thị trường xuất khẩu khác.

Thay đổi cơ cấu hàng hóa xuất khẩu được xem là biện Pháp quan trọng. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc gồm 3 nhóm hàng chính là ngun nhiên liệu và khống sản, chiếm trung bình 55%; nơng sản, thủy sản chiếm 15%; hàng công nghiệp chiếm 10% cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc ít thay đổi, trong khi nhập khẩu rất đa dạng. Muốn tăng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cần có cơ cấu hàng hóa mới, đưa thêm nhiều mặt hàng mới, đẩy mạnh nghiên cứu cơ cấu xuất khẩu để đưa thêm nhiều mặt hàng mới.

Doanh nghiệp đã xây dựng, quảng bá và đăng ký thương hiệu trong và ngoài nước. Cuối cùng Doanh nghiệp cần thiết phải có chiến lược thâm nhập và phát triển mặt hàng trên thị trường Trung Quốc.

Với các tiền đề vững chắc được nêu trên, Doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn có thể tự tin, lựa chọn cách tiếp cận thị trường, xây dựng mối quan hệ bạn hàng tại thị trường Trung Quốc thông qua các hội chợ quốc tế, chuyên ngành tổ chức tại Trung Quốc. Cạnh đó, có thể lựa chọn đối tác thông qua dAnh sách các Doanh nghiệp Trung Quốc được Bộ Thương mại Trung Quốc, Uỷ ban XÚc tiến mậu dịch Trung Quốc thẩm định và công bố hàng năm. Cũng có thể thơng qua hệ thống các hiệp hội ngành hàng của Trung Quốc giới thiệu. Thông qua giới thiệu của Thương vụ và các Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc cũng là kênh đáng tin cậy.

Một phần của tài liệu Những thị trường xuất nhập khảu chủ lực của việt nam nhật bản,trung quốc,hoa kỳ,đức,anh,hà Lan,Pháp,Nga,Úc,ASEAN (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)