V. Liên bang Đức:
1. Tổng quan thị trường Đức:
Đức (Quốc dAnh chính thức hiện nay là Cộng hồ liên bang Đức) là một quốc gia liên bang nằm ở Trung Âu và có chung đường biên giới với các nước Đan Mạch (về phía Bắc), Ba Lan và Séc (phía Đơng), Áo và Thụy Sĩ (về phía Nam), Pháp, Luxembourg, Bỉ và Hà Lan (về phía Tây). Lãnh thổ Đức trải rộng 357.021 km vng và có khí hậu ơn đới. Với gần 82 triệu người, Đức là nước có dân số lớn nhất trong Liên minh châu Âu và là nước có số dân nhập cư lớn thứ ba trên thế giới.
Đức là một nước cộng hòa đại nghị liên bang bao gồm 16 bang. Thủ đô và thành phố lớn nhất là Berlin. Đức là thành viên của Liên hiệp quốc, NATO, G8, G20, OECD và WTO. Nước Đức là một cường quốc với nền kinh tế có GDP dAnh nghĩa đứng thứ tư và GDP sức mua tương đương đứng thứ năm trên thế giới. Đức là nước viện trợ phát triển hằng năm nhiều thứ nhì, và ngân sách quốc phịng đứng thứ sáu trên thế giới. Quốc gia này có một mức sống cao và hệ thống an sinh xã hội tồn diện. Nước Đức giữ vị trí chính yếu trong quan hệ ở châu Âu cũng như có nhiều liên kết chặt chẽ trên thế giới. Nước Đức cũng được biết đến là dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật.
Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Đức giai đoạn 2007 – T7/2012:
Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam và Đức giai đoạn 2007 – T7/2012
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu 2007 1.855 1.308 0.547 2008 2.073 1.480 0.593 2009 1.885 1.587 0.298 2010 2.373 1.742 0.630 2011 3.367 2.199 1.168 T7/2012 1.923 0.930 0.992 Nguồn: Tổng cục thống kê VN
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu(KNXNK) của Việt Nam –Đức luôn dương trong giai đoạn 2007 tới 6 tháng đầu năm 2012, điều này chứng tỏ trong quan hệ thương mại với Đức thì Việt Nam là nước xuất siêu và là một bạn hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam. KNXNK trong giai đoạn này ln có xu hướng tăng, chỉ có giai đoạn 2008 – 2009 là giảm nhẹ do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới làm KNXNK giảm 9.6% (287 triệu USD) từ 593 triệu USD (2008) xuống còn 246 triệu USD.
Tuy nhiên đến năm 2010 thì KNXK giữa 2 nước có xu hướng tăng trở lại, tăng 25,46% so với năm 2009 (225 triệu USD), và tiếp tục tăng ở năm 2011 với trị giá KNXNK đạt 630 triệu USD.
Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Đức tiếp tục tăng vào giai đoạn 2010 – 2011 : xuất khẩu tăng 18.89% với sản lượng xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay (đạt 3367triệu USD năm 2011), trong khi đó nhập khẩu cũng tăng tương đương là 20.22% (đạt 2129 triệu USD năm 2011). Điều này cho thấy ngoài việc tăng sản lượng xuất nhập khẩu các mặt hàng thường xuyên giữa hai nước thì đến giai đoạn năm 2011 đã xuất hiện thêm một số mặt hàng mới trong quan hệ thương mại 2 quốc gia. Đây là tín hiệu đáng mừng cho hoạt động xuất nhập khẩu của cả 2 bên.
Biểu đồ thể hện kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam và Đức giai đoạn 2007 – T7/2012
2. Xuất khẩu:
Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Đức trong giai đoạn 2007 – T7/2012:
Đơn vị tính: triệu USD
2007 2008 2009 2010 2011 T7/2012 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 0.00 0.00 0.00 0.00 6.70 0.36 6.75 0.28 9.17 0.27 4.64 0.24 Cà phê 278.18 15.00 273.83 13.21 201.77 10.70 233.01 9.82 296.25 8.80 283.62 14.75 Cao su 59.40 3.20 64.10 3.09 38.45 2.04 89.59 3.78 132.46 3.93 40.32 2.10 Chè 3.13 0.17 5.26 0.25 3.51 0.19 4.99 0.21 5.56 0.17 1.50 0.08
Đá quý, kim loại quý
và sản phẩm 3.82 0.21 3.59 0.17 3.46 0.18 5.28 0.22 6.08 0.18 2.00 0.10 Giầy dép các loại 357.94 19.30 392.15 18.92 308.74 16.38 356.77 15.03 410.26 12.18 189.73 9.87 Giấy và các sản phẩm từ giấy 0.00 0.00 0.00 0.00 1.37 0.07 0.70 0.03 2.43 0.07 0.73 0.04 Gỗ và sản phẩm gỗ 98.29 5.30 152.00 7.33 106.05 5.63 116.86 4.92 125.93 3.74 57.77 3.00 Hải sản 146.84 7.92 206.35 9.95 211.04 11.20 209.08 8.81 245.55 7.29 92.53 4.81 Hàng dệt may 365.06 19.68 395.47 19.08 394.14 20.91 445.85 18.79 601.15 17.85 249.84 12.99 Hàng rau quả 5.88 0.32 1.19 0.06 5.79 0.31 7.33 0.31 9.53 0.28 4.16 0.22 Hạt điều 9.40 0.51 11.60 0.56 11.27 0.60 16.87 0.71 20.52 0.61 12.71 0.66 Hạt tiêu 30.23 1.63 25.85 1.25 38.91 2.06 59.10 2.49 67.12 1.99 55.60 2.89 Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác 0.00 0.00 0.00 0.00 39.29 2.08 52.05 2.19 80.28 2.38 60.17 3.13 Máy vi tính và linh kiện 13.37 0.72 7.02 0.34 24.27 1.29 35.47 1.49 51.85 1.54 57.24 2.98
Phương tiện vận tải và phụ tùng 0.00 0.00 0.00 0.00 43.08 2.29 96.17 4.05 37.76 1.12 23.17 1.20 Sản phẩm gốm sứ 29.84 1.61 31.87 1.54 23.12 1.23 28.00 1.18 24.49 0.73 10.72 0.56 Sản phẩm mây, tre, cói & thảm 42.01 2.26 37.03 1.79 29.27 1.55 27.18 1.15 27.86 0.83 13.84 0.72 Sản phẩm từ cao su 0.00 0.00 0.00 0.00 6.40 0.34 11.47 0.48 13.62 0.40 5.80 0.30 Sản phẩm từ chất dẻo 36.98 1.99 35.39 1.71 54.59 2.90 70.40 2.97 102.16 3.03 51.05 2.65 Sản phẩm từ sắt thép 0.00 0.00 0.00 0.00 48.25 2.56 75.37 3.18 93.33 2.77 41.89 2.18
Túi xách, ví, vaili, mũ & ô dù
54.21 2.92 77.14 3.72 81.88 4.34 85.20 3.59 101.45 3.01 52.04 2.71
Các sản phẩm hóa chất 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4.63 0.14 5.65 0.29
Điện thoại các loại và linh kiện
0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 600.21 17.83 482.87 25.11
Máy ảnh, máy quay phim
và linh kiện 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 15.70 0.47 1.79 0.09 Tổng kim ngạch XK 1855 100% 2073 100% 1885 100% 2373 100% 3367 100% 1923 100%
Nguồn: Tổng cục thống kê VN
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Đức giai đoạn 2007 – T7/2012
Đơn vị tính: triệu USD
2007 2008 2009 2010 2011 T7/2012 Cà phê 278.18 15.00 273.83 13.21 201.77 10.70 233.01 9.82 296.25 8.80 283.62 14.75 Cao su 59.40 3.20 64.10 3.09 38.45 2.04 89.59 3.78 132.46 3.93 40.32 2.10 Giầy dép các loại 357.94 19.30 392.15 18.92 308.74 16.38 356.77 15.03 410.26 12.18 189.73 9.87 Gỗ và sản phẩm gỗ 98.29 5.30 152.00 7.33 106.05 5.63 116.86 4.92 125.93 3.74 57.77 3.00 Hải sản 146.84 7.92 206.35 9.95 211.04 11.20 209.08 8.81 245.55 7.29 92.53 4.81 Hàng dệt may 365.06 19.68 395.47 19.08 394.14 20.91 445.85 18.79 601.15 17.85 249.84 12.99 Hạt tiêu 30.23 1.63 25.85 1.25 38.91 2.06 59.10 2.49 67.12 1.99 55.60 2.89 Sản phẩm từ chất dẻo 36.98 1.99 35.39 1.71 54.59 2.90 70.40 2.97 102.16 3.03 51.05 2.65 Sản phẩm từ sắt thép 0.00 0.00 0.00 0.00 48.25 2.56 75.37 3.18 93.33 2.77 41.89 2.18
Túi xách, ví, vaili, mũ & ơ
dù 54.21 2.92 77.14 3.72 81.88 4.34 85.20 3.59 101.45 3.01 52.04 2.71 Tổng kim ngạch XK 1855 100% 2073 100% 1885 100% 2373 100% 3367 100% 1923 100%
Nguồn: Tổng cục thống kê VN
Biểu đồ thể hiện các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Đức
giai đoạn 2007 – T7/2012
Năm 2007: Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Đức năm 2007 đạt 1889 triệu USD
bao gồm 33 mặt hàng xuất khẩu trong đó mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất là hàng dệt may với trị giá 365.1 triệu USD (chiếm 19.26%), tiếp đến là gỗ và sản phẩm từ gỗ với trị giá xuất khẩu đạt 98.4 triệu USD (chiếm 9.4%) và giày dép các loại với trị giá 385.1 triệu USD (chiếm 18.77%). Xếp sau đó là các mặt hàng theo thứ tự: hạt tiêu ( 32.5 triệu USD – 7.75%), Hải sản ( 128.5 triệu USD – 7.22%), Sản phẩm từ chất dẻo( 73.3 – 2.71%), cao su( 57.8 triệu USD-2.26%), Túi xách, ví, vaili, mũ và ơ dù ( 54.7 triệu USD – 2.03).
Năm 2008: Trị giá các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang Đức có biến động
tăng giảm nhưng không đáng kể so với năm 2007: hàng dệt may 305.7 triệu USD (tăng 40.6 triệu USD), gỗ và sản phẩm từ gỗ 63.9 triệu USD (tăng 15.5 triệu USD), giày dép các loại 375.1 triệu USD (tăng 190 triệu USD), hạt tiêu 97.9 triệu USD (tăng 15.7 triệu USD), hải sản 238.8 triệu USD (tăng 10.3 triệu USD), hạt điều 67.7 triệu USD (tăng 39.9 triệu USD), Sản phẩm từ chất dẻo 44.8 triệu USD (tăng 31.5 triệu USD), túi xách, ví 35 triệu USD (tăng 30.3 triệu USD).
Năm 2009: dễ thấy rằng hầu như trị giá xuất khẩu các mặt hàng đều giảm do ảnh hưởng của
khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008. Tuy nhiên do các sản phẩm xuất khẩu chủ lực sang Đức là các sản phẩm nơng sản, hải sản, đây là nhóm mặt hàng thuộc nhu yếu nên khá ổn định, và chỉ bị ảnh hưởng nhẹ do khủng hoảng gây ra. Cụ thể như sau: : hàng dệt may 305.7 triệu USD (tăng 40.6 triệu USD), gỗ và sản phẩm từ gỗ 63.9 triệu USD (tăng 15.5 triệu USD), giày dép các loại 375.1 triệu USD (tăng 190 triệu USD), hạt tiêu 97.9 triệu USD (tăng 15.7 triệu USD), hải sản 238.8 triệu USD (tăng 10.3 triệu USD), hạt điều 267.7 triệu USD (tăng 39.9 triệu USD), Sản phẩm từ chất dẻo 44.8 triệu USD (tăng 31.5 triệu USD), túi xách, ví 35 triệu USD (tăng 30.3 triệu USD).
Năm 2010: Trị giá các mặt hàng chủ lực xuất khẩu có xu hướng tăng tích cực cụ thể: hàng
dệt may 315.7 triệu USD (tăng 40.6 triệu USD), gỗ và sản phẩm từ gỗ 73.9 triệu USD (tăng 15.5 triệu USD), giày dép các loại 675.1 triệu USD (tăng 190 triệu USD), hạt tiêu 197.9 triệu USD (tăng 15.7 triệu USD), hải sản 438.8 triệu USD (tăng 10.3 triệu USD), hạt điều 67.7 triệu USD (tăng 39.9 triệu USD), Sản phẩm từ chất dẻo144.8 triệu USD (tăng 31.5 triệu USD), túi xách, ví 85 triệu USD (tăng 30.3 triệu USD).
Năm 2011: Việt Nam tiếp tục xuất khẩu sang thị trường Đức các sản phẩm mới là điện thoại
và linh kiện với trị giá 469 triệu USD, và sợi dệt với trị giá 26.1 triệu USD. Đồng thời xuất khẩu lại dây điện và dây cáp điện với trị giá 7.78 triệu USD. Các mặt hàng chủ lực đều tăng đều cụ thể: : hàng dệt may 405.7 triệu USD (tăng 40.6 triệu USD), gỗ và sản phẩm từ gỗ 163.9 triệu USD (tăng 15.5 triệu USD), giày dép các loại 575.1 triệu USD (tăng 190 triệu USD), hạt tiêu 127.9 triệu USD (tăng 15.7 triệu USD), hải sản 638.8 triệu USD (tăng 10.3 triệu USD), Sản phẩm từ chất dẻo 164.8 triệu USD (tăng 31.5 triệu USD), túi xách, ví 135 triệu USD (tăng 30.3 triệu USD).
6 tháng đầu năm 2012: số lượng các mặt hàng xuất khẩu sang Đức đã tăng lên thành 32 mặt
hàng. Trong đó các mặt hàng chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao là: hàng dệt may 238.9 triệu USD (chiếm 27,34%), giày dép 243.6 triệu USD (chiếm 19,99%) và hải sản 267.3 triệu USD (chiếm 15,83%).
3. Nhập khẩu:
Đơn vị tính: triệu USD
Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Đức giai đoạn 2007 – T7/2012:
2007 2008 2009 2010 2011 2012 Bông các loại 1.56 0.12 2.15 0.15 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Cao su tổng hợp 2.42 0.19 4.96 0.33 2.90 0.18 6.21 0.36 3.89 0.18 0.64 0.07 Chất dẻo nguyên liệu 24.11 1.84 32.44 2.19 38.21 2.41 40.92 2.35 42.93 1.95 18.62 2.00 Dược phẩm 38.40 2.94 42.67 2.88 90.43 5.70 97.84 5.62 115.47 5.25 63.97 6.88 Giấy các loại 8.04 0.61 7.36 0.50 6.64 0.42 7.04 0.40 7.73 0.35 3.74 0.40 Gỗ và nguyên phụ liệu gỗ 13.68 1.05 6.06 0.41 6.89 0.43 11.55 0.66 11.16 0.51 5.84 0.63 Hoá chất 21.27 1.63 24.93 1.68 28.70 1.81 29.58 1.70 33.05 1.50 13.19 1.42 Kim loại thường khác 11.64 0.89 12.28 0.83 22.32 1.41 24.61 1.41 14.50 0.66 9.32 1.00 Linh kiện ô tô 16.06 1.23 32.56 2.20 49.52 3.12 65.86 3.78 59.32 2.70 28.17 3.03
Linh kiện và phụ tùng xe máy 4.75 0.36 1.33 0.09 0.28 0.02 0.55 0.03 4.49 0.20 1.53 0.16 Máy móc thiết bị phụ tùng 825.57 63.12 876.53 59.23 848.03 53.44 906.16 52.02 1025.00 46.61 419.98 45.16 Máy vi tính và linh kiện 34.12 2.61 24.02 1.62 10.39 0.65 24.22 1.39 41.40 1.88 35.24 3.79 Nguyên phụ liệu dược 2.49 0.19 2.00 0.14 5.22 0.33 4.41 0.25 2.29 0.10 4.85 0.52
phẩm Nguyên phụ liệu thuốc lá 3.35 0.26 3.18 0.21 8.99 0.57 9.87 0.57 4.89 0.22 0.15 0.02 NPL dệt may da giày 32.65 2.50 38.32 2.59 15.24 0.96 17.98 1.03 20.71 0.94 11.48 1.23 Ơ tơ ngun chiếc các loại 15.96 1.22 21.97 1.48 46.91 2.96 65.87 3.78 75.61 3.44 20.37 2.19 Phế liệu sắt thép 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 21.12 0.96 20.77 2.23 Phương tiện vận tải khác và phụ tùng 0.00 0.00 0.00 0.00 36.99 2.33 12.08 0.69 225.95 10.28 20.57 2.21 Sản phẩm hoá chất 40.05 3.06 52.31 3.53 64.01 4.03 78.64 4.51 109.16 4.96 49.72 5.35 Sản phẩm từ cao su 0.00 0.00 0.00 0.00 7.40 0.47 9.85 0.57 10.69 0.49 4.98 0.54 Sản phẩm từ chất dẻo 0.00 0.00 0.00 0.00 10.33 0.65 13.96 0.80 24.72 1.12 12.02 1.29 Sản phẩm từ giấy 1.09 0.08 1.48 0.10 2.63 0.17 2.36 0.14 2.54 0.12 1.36 0.15 Sản phẩm từ sắt thép 0.00 0.00 0.00 0.00 28.43 1.79 48.85 2.80 49.21 2.24 25.63 2.76 Sắt thép các loại 15.21 1.16 16.53 1.12 43.74 2.76 22.37 1.28 27.91 1.27 11.77 1.27 Sữa và sản phẩm sữa 2.23 0.17 2.99 0.20 4.84 0.31 9.92 0.57 25.28 1.15 35.17 3.78 Thức ăn gia sÚc 6.13 0.47 6.41 0.43 4.48 0.28 1.56 0.09 3.48 0.16 1.86 0.20 Thuốc trừ sâu và nguyên liệu 18.61 1.42 27.66 1.87 36.56 2.30 29.07 1.67 44.32 2.02 13.65 1.47 Vải các loại 33.14 2.53 33.98 2.30 23.96 1.51 26.51 1.52 40.27 1.83 17.37 1.87 Xe máy nguyên chiếc 1.27 0.10 1.37 0.09 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Kim ngạch NK 1308 100% 1480 100% 1587 100% 1742 100% 2199 100% 930 100% Nguồn: Tổng cục thống kê VN
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Đức giai đoạn 2007 – T7/2012
Đơn vị tính: triệu USD
2007 2008 2009 2010 2011 2012
Chất dẻo nguyên liệu
24.11 1.84 32.44 2.19 38.21 2.41 40.92 2.35 42.93 1.95 18.62 2.00
Dược phẩm 38.40 2.94 42.67 2.88 90.43 5.70 97.84 5.62 115.47 5.25 63.97 6.88
Linh kiện ô tô 16.06 1.23 32.56 2.20 49.52 3.12 65.86 3.78 59.32 2.70 28.17 3.03
Máy móc thiết bị phụ tùng 825.57 63.12 876.53 59.23 848.03 53.44 906.16 52.02 1025.00 46.61 419.98 45.16 Máy vi tính và linh kiện 34.12 2.61 24.02 1.62 10.39 0.65 24.22 1.39 41.40 1.88 35.24 3.79
Ơ tơ ngun chiếc
các loại 15.96 1.22 21.97 1.48 46.91 2.96 65.87 3.78 75.61 3.44 20.37 2.19 Sản phẩm hoá chất 40.05 3.06 52.31 3.53 64.01 4.03 78.64 4.51 109.16 4.96 49.72 5.35 Sản phẩm từ sắt thép 0.00 0.00 0.00 0.00 28.43 1.79 48.85 2.80 49.21 2.24 25.63 2.76 Thuốc trừ sâu và nguyên liệu 18.61 1.42 27.66 1.87 36.56 2.30 29.07 1.67 44.32 2.02 13.65 1.47
Vải các loại 33.14 2.53 33.98 2.30 23.96 1.51 26.51 1.52 40.27 1.83 17.37 1.87
Kim ngạch NK 1308 100% 1480 100% 1587 100% 1742 100% 2199 100% 930 100%
Nguồn: Tổng cục thống kê VN
Biểu đồ thể hiện các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Đức giai đoạn 2007 – T7/2012
Đơn vị: triệu USD
Năm 2007: Tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam và Đức năm 2007 đạt 1334 triệu USD
bao gồm 33 mặt hàng nhập khẩu trong đó mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất là Máy móc thiết bị phụ tùng với trị giá 830.5 triệu USD (chiếm 60.26%), tiếp đến là vải các loại với trị giá nhập khẩu đạt 42.2 triệu USD (chiếm 18.4%) và dược phẩm với trị giá 42.7 triệu USD (chiếm 18.77%). Xếp sau đó là các mặt hàng theo thứ tự: sản phẩm hóa chất( 382.5 triệu USD – 7.75%), sản phẩm sắt thép( 36.5 triệu USD – 7.22%), Máy vi tính và linh kiện( 24.3 – 7.71%), ơ tơ các loại( 17.8 triệu USD-2.26%), thuốc trừ sâu ( 14.7 triệu USD – 2.03%).
Năm 2008: Trị giá các mặt hàng chủ lực của Việt Nam nhập khẩu từ Đức có biến động tăng
giảm nhưng không đáng kể so với năm 2007: máy móc thiết bị 876.5 triệu USD (tăng 40.6 triệu USD), ô tô nguyên chiếc các loại 25.7 triệu USD (tăng 5.5 triệu USD), sản phẩm hóa chất 57.4 triệu USD (tăng 9 triệu USD), sản phẩm sắt thép( 82.5 triệu USD – 7.75%),Máy vi tính và linh kiện( 24.3 – 7.71%), thuốc trừ sâu ( 34.7 triệu USD – 2.03%).
Năm 2009: Các mặt hàng nhập khẩu từ Đức vẫn tiếp tục tăng mạc dù đang gặp khủng hoảng
kinh tế tồn cầu. Cụ thể như sau: máy móc thiết bị 846 triệu USD (giảm 10.8 triệu USD), ô tô nguyên chiếc 46.9 triệu USD (tăng 23.3 triệu USD), sản phẩm hóa chất 61 triệu USD (tăng 18 triệu USD), thuốc trừ sâu 24 triệu USD ( giảm 10 triệu USD).
Năm 2010: Trị giá các mặt hàng nhập khẩu có xu hướng tăng cụ thể: máy móc thiết bị với trị
giá 906.16 triệu USD, ô tô nguyên chiếc 69.9 triệu USD (tăng 26.3 triệu USD), sản phẩm hóa chất 78 triệu USD (tăng 12 triệu USD), thuốc trừ sâu 34 triệu USD (tăng 10 triệu USD).
Năm 2011: Việt Nam tiếp tục nhập khẩu khẩu từ thị trường Đức: Máy móc thiết bị với trị
giá 1021.5 triệu USD, ô tô nguyên chiếc 75.9 triệu USD (tăng 13.3 triệu USD), sản phẩm hóa chất 109 triệu USD (tăng 48 triệu USD), thuốc trừ sâu 44 triệu USD (tăng 11 triệu USD).
6 tháng đầu năm 2012: số lượng các mặt hàng nhập khẩu khẩu từ Đức đã tăng lên thành 33
mặt hàng. Trong đó là máy móc thiết bị với trị giá 415 triệu USD, ô tô nguyên chiếc 20.9 triệu USD (giảm 12.3 triệu USD),sản phẩm hóa chất 46 triệu USD (tăng 12 triệu USD), thuốc trừ sâu 13.8 triệu USD
4. Thành công và thuận lợi
Thành công
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu(KNXNK) của Việt Nam –Đức luôn dương trong giai đoạn 2007 tới 6 tháng đầu năm 2012, điều này chứng tỏ trong quan hệ thương mại với Đức thì Việt Nam là nước xuất siêu và là một bạn hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam. KNXNK trong giai đoạn này ln có xu hướng tăng, chỉ có giai đoạn 2008 – 2009 là giảm nhẹ do ảnh hưởng của khủng hoảng