VI. Anh:
1. Tổng quan về thị trường Anh:
Anh là quốc gia rộng lớn và đông dân nhất trong Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. Cuộc Cách mạng Công nghiệp vào thế kỉ 18 đã làm thay đổi lịch sử thế giới, đưa nước Anh trở thành một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới và sau đó là Đế chế Anh hùng mạnh có hệ thống thuộc địa khắp thế giới với biệt dAnh: "đất nước Mặt Trời không bao giờ lặn". Nền kinh tế Anh là một trong những nền kinh tế lớn nhất trên thế giới với GDP trên đầu người ở mức £22,907, lĩnh vực xuất khẩu của nền kinh tế chủ yếu là dược phẩm, ô tô.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Anh giai đoạn 2007 – 2012:
Đơn vị: triệu USD
Năm VN xuất khẩu sang Anh
VN nhập khẩu từ Anh
Cán cân thương mại
(+) xuất siêu (-) Nhập siêu 2007 1431.3 237 1194.3 2008 1581 386.3 1194.7 2009 1329.2 395.5 933.7 2010 1681.9 511.1 1170.8 2011 2398.19 646.09 1752.1 6-2012 1244.49 272.83 971.66
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu(KNXNK) của Việt Nam – Anh luôn dương trong giai đoạn 2007 tới 6 tháng đầu năm 2012, điều này chứng tỏ trong quan hệ thương mại với Anh thì Việt Nam là nước xuất siêu và là một bạn hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam. KNXNK trong giai đoạn này ln có xu hướng tăng, chỉ có giai đoạn 2008 – 2009 là giảm nhẹ do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới làm KNXNK giảm 21,85% (261 triệu USD) từ 1194.7 triệu USD (2008) xuống còn 933,7 triệu USD.
Tuy nhiên đến năm 2010 thì KNXK giữa 2 nước có xu hướng tăng trở lại, tăng 25,39% so với năm 2009 (237.1 triệu USD), và tiếp tục tăng ở năm 2011 với trị giá KNXNK đạt 1752.1 triệu USD.
Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Anh tăng đáng kể vào giai đoạn 2010 – 2011 : xuất khẩu tăng 42,58% với sản lượng xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay (đạt 2398.19 triệu USD năm 2011), trong khi đó nhập khẩu cũng tăng tương đương là 49,64% (đạt 1752.1 triệu USD năm 2011). Điều
này cho thấy ngoài việc tăng sản lượng xuất nhập khẩu các mặt hàng thường xuyên giữa hai nước thì đến giai đoạn năm 2011 đã xuất hiện thêm một số mặt hàng mới trong quan hệ thương mại 2 quốc gia. Đây là tín hiệu đáng mừng cho hoạt động xuất nhập khẩu của cả 2 bên.
Biểu đồ thể hiện cán cân thương mại giữa Việt Nam – Anh giai đoạn 2007 – 2012:
Đơn vị: triệu USD
2. Xuất khẩu:
Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Anh giai đoạn 2007 – T7/2012:
Đơn vị: triệu USD
Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Jun-12
Đá quý, kim loại
quý và sản phẩm 0.34 0.02 14.42 0.91 0.00 1.73 0.10 1.497 0.06 0.66 0.05
Điện thoại các
loại và linh kiện 0.00 0.00 0.00 0.00 469 19.56 340.19 27.34
Bánh kẹo và các
sản phẩmngũ cốc 0.00 0.00 6.61 0.50 8.27 0.49 8.18 0.34 4.33 0.35
Ca phe 47.76 3.34 69.33 4.39 44.16 3.32 41.77 2.48 72.58 3.03 43.56 3.50
Cao su và sản
phẩm từ cao su 5.59 0.39 7.08 0.45 2.86 0.22 7.56 0.45 9.27 0.39 2.83 0.23
Dây điện và dây
Gỗ và các sản phẩm gỗ 196.37 13.72 197.65 12.50 162.75 12.24 189.6 11.27 159.8 6.66 92.14 7.40 Giày dép các loại 526.55 36.79 558.96 35.35 444.54 33.44 495.7 29.47 495 20.64 248.72 19.99 Giấy và các sản phẩm giấy 0.00 0.00 0.58 0.04 0.28 0.02 1.384 0.06 1.92 0.15 Hàng dệt may 272.29 19.02 316.8 20.04 270.82 20.37 332.7 19.78 448.7 18.71 198.19 15.93 Hàng rau quả 3.92 0.27 3.55 0.22 2.99 0.22 3.45 0.21 6.176 0.26 2.11 0.17 Hải sản 50.13 3.50 68.62 4.34 89.22 6.71 102.6 6.10 135 5.63 50.49 4.06 Hạt điều 38.1 2.66 49.24 3.11 34.5 2.6 43.51 2.59 48.15 2.01 25.46 2.05 Hạt tiêu 5.6 0.39 8.06 0.51 7.71 0.58 13.58 0.81 22.26 0.93 14.91 1.20 Hóa chất 2.79 0.19 0.00 1.38 0.10 5.87 0.35 3.19 0.13 0.88 0.07 Máy móc thiết bị và dụng cụ 66.85 4.67 0.00 22.76 1.71 23.34 1.39 54.6 2.28 21.95 1.76 Máy vi tính và linh kiện 27.55 1.92 30.13 1.91 33.98 2.56 49.34 2.93 61.06 2.55 41.62 3.34 Phương tiện vận tải và phụ tùng 0.00 0.00 2.63 0.20 30.91 1.84 67.65 2.82 2.75 0.22 Sản phẩm gốm sứ 15.85 1.11 14.94 0.94 11.02 0.83 9.34 0.56 9.56 0.40 5.73 0.46 Sản phẩm mây, tre cói, thảm 11.63 0.81 7.22 0.46 5.48 0.41 6.61 0.39 6.97 0.29 3.37 0.27 Sản phẩm từ chất dẻo 32.51 2.27 46.26 2.93 37.93 2.85 50.06 2.98 78.54 3.27 35.62 2.86 Sắt thép và các loại 1.19 0.08 0.00 14.77 1.11 23.35 1.39 40.74 1.70 17.14 1.38 Túi xách, vali, mũ ô dù16.55 1.16 20.1 1.27 19.35 1.46 30.6 1.82 38.88 1.62 20.43 1.64 Xơ, sợi dệt 0.00 0.00 0.00 0.00 26.1 1.09 12.94 1.04 Tổng 1431 100% 1581 100% 1329.2 100% 1682 100% 2398 100% 1244 100% Nguồn: Tổng cục thống kê
Các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang Anh:
Đơn vị: triệu USD
2007 2008 2009 2010 2011 Jun-12
Cà phê 47.8 3.34 69.3 4.39 44.2 3.32 41.8 2.48 72.6 3.03 43.6 3.50 Điện thoại các
loại & linh kiện 0.0 0.00 0.0 0.00 0.0 0.00 0.0 0.00 469.0 19.56 340.2 27.34 Sản phẩm gỗ 196.4 13.72 197.7 12.50 162.7 12.24 189.6 11.27 159.8 6.66 92.1 7.40 Giầy dép các loại 526.6 36.79 559.0 35.35 444.5 33.44 495.7 29.47 495.0 20.64 248.7 19.99 Hàng dệt may 272.3 19.02 316.8 20.04 270.8 20.37 332.6 19.78 448.7 18.71 198.2 15.93 Hải sản 50.1 3.50 68.6 4.34 89.2 6.71 102.6 6.10 135.0 5.63 50.5 4.06 Hạt điều 38.1 2.66 49.2 3.11 34.5 2.59 43.5 2.59 48.1 2.01 25.5 2.05
Máy vi tính &
linh kiện 27.6 1.93 30.1 1.91 34.0 2.56 49.3 2.93 61.1 2.55 41.6 3.34 Sp nhựa 32.5 2.27 46.3 2.93 37.9 2.85 50.1 2.98 78.5 3.27 35.6 2.86
1431 100% 1581 100% 1329 100% 1682 100% 2398 100% 1244 100%
Nguồn: Tổng cục thống kê
Năm 2007: Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Anh năm 2007 đạt 1431.3 triệu
USD bao gồm 19 mặt hàng xuất khẩu trong đó mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất là giày dép các loại với trị giá 526.55 triệu USD (chiếm 36,79%), tiếp đến là mặt hàng dệt may với trị giá xuất khẩu đạt 272.29 triệu USD (chiếm 19,02%) và các sản phẩm gỗ với trị giá 196.4 triệu USD (chiếm 13,72%). Xếp sau đó là các mặt hàng theo thứ tự: hải sản 50.1 triệu USD (chiếm 3,5%), cà phê 47.8 triệu USD (chiếm 3,34%), hạt điều 38.1 triệu USD (chiếm 2.66%), sản phẩm nhựa 32.5 triệu USD (chiếm 2,27%), máy vi tính và linh kiện 27.6 triệu USD (chiếm 1.93%).
Năm 2008: Trị giá các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang Anh có biến động
tăng giảm nhưng không đáng kể so với năm 2007: cà phê 69.3 triệu USD (tăng 21.5 triệu USD), gỗ và sản phẩm từ gỗ 197.7 triệu USD (tăng 1,3 triệu USD), giày dép các loại 559 triệu USD (tăng 32.4 triệu USD), hàng dệt may 316.8 triệu USD (tăng 44.5 triệu USD), hải sản 68.6 triệu USD (tăng 18.5 triệu USD), hạt điều 49.2 triệu USD (tăng 11.1 triệu USD), máy vi tính và linh kiện 30.1 triệu USD (tăng 2.5 triệu USD), sản phẩm nhựa 46.3 triệu USD (tăng 13.8 triệu USD). Đặc biệt năm 2009 Việt Nam không xuất khẩu sắt thép và các loại sản phẩm sắt thép sang Anh nữa. Tuy nhiên trị giá xuất khẩu đá quý và kim loại quý sang Anh lại tăng đột biến với trị giá 14.42 triệu USD (tăng 14.08 triệu đô so với năm 2007).
Năm 2009: dễ thấy rằng hầu như trị giá xuất khẩu các mặt hàng đều giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008. Tuy nhiên do các sản phẩm xuất khẩu chủ lực sang Anh là các sản phẩm nơng sản, hải sản, đây là nhóm mặt hàng thuộc nhu yếu nên khá ổn định, và chỉ bị ảnh hưởng nhẹ do khủng hoảng gây ra. Cụ thể như sau: gỗ và các sản phẩm gỗ 12.24 triệu USD (giảm 0.26 triệu USD), hàng rau quả 2.99 triệu USD (giảm 0.56 triệu USD), hạt tiêu 7.71 triệu USD (giảm 0.35 triệu USD). Tuy nhiên vào năm này thì Anh đã bắt đầu nhập khẩu các mặt hàng mới từ Việt Nam như: bánh kẹo và các sản phẩm ngũ cốc 6.61 triệu USD, giấy và các sản phẩm từ giấy 0.58 triệu USD, phương tiện vận tải và phụ tùng 2.63 triệu USD. Trong khi đó các mặt hàng giá trị cao thì Anh lại khơng nhập khẩu từ Việt Nam nữa như đá quý và kim loại quý, dây điện và dây cáp điện.
Năm 2010: vào năm 2010, Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu lại đá quý và kim loại quý vào thị
trường Anh mặc dù trị giá chưa đáng kể 1.73 triệu USD. Tuy nhiên phương tiện vận tải và phụ tùng lại tăng mạnh đạt 30.91 triệu USD (tăng 28.28 triệu USD). Trị giá các mặt hàng chủ lực xuất khẩu có xu hướng tăng tích cực cụ thể: giày dép các loại với trị giá 495.7 triệu USD (tăng 11,5%), tiếp đến là mặt hàng dệt may với trị giá xuất khẩu đạt 332.6 triệu USD (tăng 22,83%) và các sản phẩm gỗ với trị giá 189.6 triệu USD (tăng 16,5%), hạt điều 43.5 triệu USD (tăng 26,11%), sản phẩm nhựa 50.1 triệu USD (tăng 24,23%).
Năm 2011: Việt Nam tiếp tục xuất khẩu sang thị trường Anh các sản phẩm mới là điện thoại
và linh kiện với trị giá 469 triệu USD, và sợi dệt với trị giá 26.1 triệu USD. Đồng thời xuất khẩu lại dây điện và dây cáp điện với trị giá 7.78 triệu USD. Trị giá các mặt hàng nông sản đều tăng, đặc biệt là mặt hàng rau quả 6.17 triệu USD (tăng 79% so với năm 2010). Các mặt hàng chủ lực đều tăng đều cụ thể: mặt hàng dệt may với trị giá xuất khẩu đạt 448.7 triệu USD (tăng 34,87%), hải sản với trị giá 135 triệu USD (tăng 31,56%), hạt điều 48.1 triệu USD (tăng 10,66%), sản phẩm nhựa 78.5 triệu USD (tăng 56,88%).
6 tháng đầu năm 2012: số lượng các mặt hàng xuất khẩu sang Anh đã tăng lên thành 23 mặt
hàng. Trong đó các mặt hàng chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao là: điện thoại và linh kiện 340.2 triệu USD (chiếm 27,34%), giày dép 248.7 triệu USD (chiếm 19,99%) và hàng dệt may 198.2 triệu USD
(chiếm 15,83%)
3. Nhập khẩu:
Đơn vị: triệu USD
Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 7 tháng năm 2012
Oto nguyên chiếc
các loại 0.98 0.41 1.23 0.32 7.22 1.83 11.38 2.23 26.94 4.17 7.1 2.60
Điện thoại và linh
kiện điện thoại 0.00 0.00 0.00 0.00 5.84 0.90 2.98 1.09
Bông các loại 8.08 3.41 13.27 3.44 56.84 14.37 0.6 0.12 0.00 0.00 Chất dẻo NL 1.34 0.57 2.04 0.53 6.72 1.70 7.28 1.42 6.16 0.95 4.23 1.55 Dược phẩm 0.00 0.00 49.61 12.54 47.09 9.21 55.56 8.60 38.72 14.19 Hóa chất 2.79 1.18 3.88 1.00 3.88 0.98 3.88 0.76 5.92 0.92 3.17 1.16 Kim loại thường khác 0.69 0.29 0.36 0.09 0.00 15.71 3.07 4.33 0.67 0.82 0.30 Máy móc, thiết bị phụ tùng khác 66.86 28.21 78.37 20.29 110.7 27.99 145 28.37 182.6 28.26 95.27 34.92 Máy vi tính, sản phẩm
điện tử và linh kiện 6.33 2.67 4.28 1.11 7.76 1.96 7.88 1.54 11.05 1.71 4.13 1.51
NPL dược phẩm 0.99 0.42 0.66 0.17 2.38 0.60 2.42 0.47 2.25 0.35 1.67 0.61
NPL dệt may,
da giày 9 3.80 15.55 4.03 10.86 2.75 12.55 2.46 15.56 2.41 5.94 2.18
Phương tiện vận tải
khác và phụ tùng 0.00 0.00 2.79 0.71 3.14 0.61 4.51 0.70 1.3 0.48 Phế liệu sắt thép 0.00 0.00 0.00 0.00 93.06 14.40 12.71 4.66 sản phẩm từ hóa chất 15.39 6.49 18.26 4.73 23.28 5.89 37.11 7.26 39.39 6.10 16.91 6.20 Sản phẩm sắt thép 0.00 0.00 9.64 2.44 15.71 3.07 20.63 3.19 7.08 2.60 Thốc trừ sâu và nguyên liệu 1.02 0.43 1.08 0.28 13.88 3.51 31.21 6.11 40.97 6.34 23.23 8.51 237 100 386.3 100 395.5 100 511.1 100 646.1 100 272.83 100
Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực từ Anh về Việt Nam: 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Dược phẩm 15.88 6.70 24.90 6.45 49.61 12.54 47.09 9.21 55.56 8.60 38.72 14.19 Máy móc TB phụ tùng66.86 28.21 78.36 20.29 110.70 27.99 145.01 28.37 182.61 28.26 95.27 34.92 NPL dệt may da giày 9.00 3.80 15.55 4.02 10.86 2.75 12.55 2.46 15.56 2.41 5.95 2.18 Ơ tơ nguyên chiếc các loại 0.98 0.41 1.23 0.32 7.22 1.83 11.38 2.23 26.94 4.17 1.51 0.55 Sp hoá chất 15.39 6.49 18.26 4.73 23.28 5.89 37.11 7.26 39.39 6.10 16.91 6.20 Sản phẩm từ sắt thép 0.00 0.00 0.00 0.00 9.64 2.44 15.71 3.07 20.63 3.19 7.08 2.60 Thuốc trừ sâu & NL 1.02 0.43 1.08 0.28 13.88 3.51 31.21 6.11 40.97 6.34 23.23 8.52 Phế liệu sắt thép 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 93.06 14.40 14.44 5.29 237 100% 386 100% 395.5 100% 511.1 100% 646.1 100% 273 100% Nguồn: tổng cục thống kê
Năm 2007: các mặt hàng chủ lực nhập khẩu từ Anh về giai đoạn 2007 bao gồm dược phẩm
15.88 triệu USD (chiếm 6,7%), máy móc TB phụ tùng 66.86 triệu USD (chiếm 28,21%), NPL dệt may da giày 9 triệu USD (chiếm 3,8%), sản phẩm hóa chất 15.39 triệu USD (chiếm 6,49%), thuốc trừ sâu và NL 1.02 triệu USD (chiếm 0,43%). Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2007 là 237 triệu USD.
Năm 2008: kim ngạch nhập khẩu năm 2008 tăng mạnh đạt trị giá 386 triệu USD (tăng
62,86% so với năm 2007). Giải thích cho việc tăng này dựa vào tình hình nhập khẩu tăng mạnh của Việt Nam đối với các mặt hàng dược phẩm 24.9 triệu USD (tăng 56,8%), NPL dệt may da giày 15.55 triệu USD (tăng 72,78%), ô tô các loại 1.23 triệu USD (tăng 25,51%), chất dẻo NL 2.04 triệu USD (tăng 52,23%), bông các loại 13.23 triệu USD (tăng 64,23%).
Năm 2009: hầu như thị trường Việt Nam không bị ảnh hưởng mạnh do cuộc khủng hoảng
tiền tệ thế giới, bằng chứng giải thích cho việc này thể hiện ở kim ngạch nhập khẩu tăng nhẹ (tăng 2,4% so với năm 2008), đặc biệt cịn tăng ở các mặt hàng có trị giá cáo như ơ tơ các loại 7.22 triệu USD (tăng 486%), dược phẩm 49.61 triệu USD (tăng 99,23%), máy móc TB phụ tùng 110.7 triệu USD (tăng 41,27%), sản phẩm hóa chất 23.28 triệu USD (tăng 27,49%), thuốc trừ sâu và NL tăng 12.8 triệu USD.
Năm 2010: kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh vào năm 2010 đạt trị giá 511.1 triệu USD ( tăng
29.22%). Giải thích cho việc tăng này dựa vào tình hình nhập khẩu tăng mạnh của Việt Nam đối với các mặt hàng NPL dệt may da giày 12.55 triệu USD (tăng 15,56%), máy móc TB phụ tùng 182.61 triệu USD (tăng 25,92%), ô tô các loại 11.38 triệu USD (tăng 57,61%), chất dẻo NL 7.28 triệu USD (tăng 8,3%).
Năm 2011: kim ngạch nhập khẩu tiếp tục tăng vào năm 2011 đạt trị giá 646.1 triệu USD
( tăng 26,41%). Giải thích cho việc tăng này dựa vào tình hình nhập khẩu tăng mạnh của Việt Nam đối với các mặt hàng dược phẩm 55.56 triệu USD (tăng 17,98%), NPL dệt may da giày 12.55 triệu USD (tăng 15,56%), ô tô các loại 26.94 triệu USD (tăng 136%), sản phẩm từ sắt thép 20.63 triệu USD (tăng 31,31%). Ngồi ra Việt Nam cịn nhập khẩu thêm mặt hàng mới là điện thoại và linh kiện 5.84 triệu USD (chiếm 0,9%).
6 tháng đầu năm 2012: các mặt hàng chủ lực nhập khẩu từ Anh về giai đoạn 6 tháng đầu
năm 2009 bao gồm dược phẩm 38.72 triệu USD (chiếm 14.19%), máy móc TB phụ tùng 95.27 triệu USD (chiếm 34,92%), NPL dệt may da giày 5.95 triệu USD (chiếm 2,18%), sản phẩm hóa chất 16.91 triệu USD (chiếm 6,2%), thuốc trừ sâu và NL 23.23 triệu USD (chiếm 8,52%). Tổng kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm là 273 triệu USD.
4. Thành công và thuận lợi:
Thành công:
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu(KNXNK) của Việt Nam – Anh luôn dương trong giai đoạn 2007 tới 6 tháng đầu năm 2012, điều này chứng tỏ trong quan hệ thương mại với Đức thì Việt Nam là nước xuất siêu và là một bạn hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam. KNXNK trong giai đoạn này ln có xu hướng tăng, chỉ có giai đoạn 2008 – 2009 là giảm nhẹ do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới làm KNXNK giảm 9.6% (287 triệu USD) từ 593 triệu USD (2008) xuống còn 246 triệu USD.
Tuy nhiên đến năm 2010 thì KNXK giữa 2 nước có xu hướng tăng trở lại, tăng 25,46% so với năm 2009 (225 triệu USD), và tiếp tục tăng ở năm 2011 với trị giá KNXNK đạt 630 triệu USD.
Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Anh tiếp tục tăng vào giai đoạn 2010 – 2011 : xuất khẩu tăng 42.58% với sản lượng xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay (đạt 2398.19 triệu USD năm 2011), trong khi đó nhập khẩu cũng tăng tương đương là 26.41% (đạt 646.09 triệu USD năm 2011). Điều này cho thấy ngoài việc tăng sản lượng xuất nhập khẩu các mặt hàng thường xuyên giữa hai nước thì đến giai đoạn năm 2011 đã xuất hiện thêm một số mặt hàng mới trong quan hệ thương mại 2 quốc gia. Đây là tín hiệu đáng mừng cho hoạt động xuất nhập khẩu của cả 2 bên.
Thuận lợi:
Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Anh đã được thành lập, đây sẽ là “cầu nối” liên kết giữa Doanh nghiệp người Việt Nam ở Anh và giữa Doanh nghiệp trong nước với các Doanh nghiệp Đức.
Việt Nam đã là thành viên WTO, hàng hóa của Việt Nam sẽ khơng cịn bị phân biệt với sản phẩm bản xứ nữa mà thay vào đó sẽ được đối xử bình đẳng về thuế, phí, lệ phí, các qui định liên quan đến việc bán hàng, cạnh tranh... Từ đó năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam sẽ tốt hơn.
Ngành xuất khẩu của Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ đầu tư từ Anh, đi kèm với trình độ quản lý và kỹ thuật cơng nghệ mới.
Rào cản nhập khẩu ở Anh ít hơn ( thuế xuất khẩu giảm, các hàng rào phi thuế dần được bãi bỏ cho các nước thành viên WTO).