Tổng quan thị trường Hà Lan:

Một phần của tài liệu Những thị trường xuất nhập khảu chủ lực của việt nam nhật bản,trung quốc,hoa kỳ,đức,anh,hà Lan,Pháp,Nga,Úc,ASEAN (Trang 74 - 95)

VII. Hà Lan:

1. Tổng quan thị trường Hà Lan:

Hà Lan là một trong số bốn quốc gia cấu thành của Vương quốc Hà Lan, là một trong những quốc gia có mật độ dân số cao trên thế giới. Hà Lan có một khí hậu đại dương ơn hịa với mùa hè mát và mùa đông không lạnh.

Nước Hà Lan có một hệ thống kinh tế cởi mở và hoạt động tốt. Từ những năm 1980 chính phủ đã rút lại các can thiệp về kinh tế của nhà nước. Cơng nghiệp hóa và cơng nghiệp thực phẩm, lọc dầu và sản xuất thiết bị điện thống lĩnh trong lãnh vực sản xuất. Các ngành công nghiệp mũi nhọn của Hà Lan là chế biến thực phẩm, hoá chất, khai thác dầu khívà sản xuất máy móc thiết bị điện tử.

Hà Lan là một trong những nước Châu Âu bị tác động mạnh bởi khủng hoảng kinh tế - tài chính tồn cầu bắt đầu từ 2008.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Hà Lan giai đoạn 2007 – 2012:

Đơn vị: triệu USD

Năm VN xuất khẩusang Hà Lan VN nhập khẩutừ Hà Lan

Cán cân thương mại

(+) xuất siêu (-) Nhập siêu 2007 1182.1 510.3 671.8 2008 1534.62 546.82 987.8 2009 1334.72 429.53 905.19 2010 1688.31 527.84 1160.47 2011 2147.98 669.43 1478.55 Jul-12 1152.88 374.91 777.97

2. Xuất khẩu:

Đơn vị: triệu USD

Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Jun-12

Đá quý, kim loại

quý và sản phẩm 0.00 2.52 0.16 0.23 0.02 0.6 0.04 0.11 0.01 0.026 0.00

Điện thoại và các

loại linh kiện 0.00 0.00 0.00 0.00 200.7 9.34 136.44 11.83

Bánh kẹo và sản phẩm ngũ cốc 0.00 0.00 2.33 0.17 2.54 0.15 4.35 0.20 2.02 0.18 Các sản phẩm hóa chất 0.00 0.00 0.66 0.05 2.68 0.16 2.15 0.10 0.93 0.08 Cà phê 51.30 4.34 32.18 2.10 46.79 3.51 39.14 2.32 58.83 2.74 19.81 1.72 Cao su 1.37 0.12 1.66 0.11 1.06 0.08 0.00 9.03 0.42 5.14 0.45 Gạo 1.46 0.12 2.36 0.15 1.27 0.10 0.83 0.05 2.14 0.10 1.23 0.11 Gỗ và sản phẩm từ gỗ 50.85 4.30 95.47 6.22 70.36 5.27 67.99 4.03 59.533 2.77 32.3 2.80 Giày dép các loại 279.20 23.62 387.78 25.27 283.34 21.23 319 18.90 367.18 17.09 160.57 13.93 Hàng dệt may 126.33 10.69 151.25 9.86 137.81 10.33 167.4 9.92 238.45 11.10 118 10.24 Rau quả 10.33 0.87 10.61 0.69 17.88 1.34 131.3 7.78 29.99 1.40 11.41 0.99 Hải sản 130.72 11.06 140.78 9.17 118.29 8.86 131.3 7.78 158.68 7.39 70.08 6.08

Hạt điều 96.66 8.18 152.6 9.94 123.93 9.29 147.5 8.74 221.63 10.32 83.27 7.22 Hạt tiêu 16.46 1.39 18.45 1.20 23.89 1.79 32.95 1.95 53.11 2.47 35.45 3.07 Hóa chất 5.78 0.49 7.18 0.47 0.62 0.05 3.24 0.19 3.53 0.16 0.4 0.03 Máy móc, thiết bị và dụng cụ 0.00 0.00 40.28 3.02 56.92 3.37 86.4 4.02 49.03 4.25 Máy vi tính và linh kiện 194.23 16.43 205.88 13.42 188.14 14.10 305.8 18.11 288.81 13.45 212.58 18.44

Phương tiện vận tải

và phụ tùng 0.00 0.00 39.3 2.94 65.77 3.90 23.53 1.10 37 3.21 Sản phẩm gốm sứ 13.16 1.11 15.11 0.98 9.22 0.69 6.82 0.40 5.36 0.25 2.78 0.24 Sản phẩm từ mây, tre, cói 5.70 0.48 7.66 0.50 5.15 0.39 8.64 0.51 6.01 0.28 2.04 0.18 Sản phẩm từ sao su 0.00 0.00 1.36 0.10 1.28 0.08 1.84 0.09 1.01 0.09 Sản phẩm từ chất dẻo 28.77 2.43 62.59 4.08 44.71 3.35 64.71 3.83 83.675 3.90 41.21 3.57 Sắt thép các loại 0.00 0.00 19.92 1.49 29.27 1.73 34.21 1.59 18.94 1.64 Túi xách, vali, mũ, ô dù 9.40 0.80 27.56 1.80 20.46 1.53 33.44 1.98 36.98 1.72 24.84 2.15 Than đá 16.19 1.37 4.24 0.28 1.04 0.08 8.07 0.48 0.00 0.00 1182 100% 1535 100% 1335 100% 1688 100% 2148 100% 1153 100% Nguồn: Tổng cục thống kê

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Hà Lan:

Đơn vị: Triệu USD

2007 2008 2009 2010 2011 Jun-12 Giày dép các loại 279.20 23.62 387.8 25.27 283.34 21.23 319 18.90 367.2 17.09 160.6 13.93 Hàng dệt may 126.33 10.69 151.3 9.86 137.81 10.33 167.4 9.92 238.5 11.10 118 10.24 Hải sản 130.72 11.06 140.8 9.17 118.29 8.86 131.3 7.78 158.7 7.39 70.08 6.08 Hạt điều 96.66 8.18 152.6 9.94 123.93 9.29 147.5 8.74 221.6 10.32 83.27 7.22 Máy vi tính và linh kiện 194.23 16.43 205.9 13.42 188.14 14.10 305.8 18.11 288.8 13.45 212.6 18.44 Điện thoại và các

loại linh kiện 0.00 0.00 0.00 0.00 200.7 9.34 136.4 11.83

1182 100% 1535 100% 1335 100% 1688 100% 2148 100% 1153 100%

Biểu đồ thể hiện các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Hà Lan giai đoạn 2007 – T7/2012:

Năm 2007: các mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang Hà Lan giai đoạn 2007 bao gồm hải sản

130.72 triệu USD (chiếm 11,06%), giày dép các loại 279.2 triệu USD (chiếm 23,62%), hàng dệt may da giày 126.33 triệu USD (chiếm 10,69%), máy vi tính và linh kiện 194.23 triệu USD (chiếm 16.43%). Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2007 là 1182 triệu USD.

Năm 2008: Trị giá các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang Hà Lan có xu hướng

tăng, cụ thể đạt trị giá 1535 triệu USD (tăng 29,86% so với năm 2007): giày dép các loại 387.8 triệu USD (tăng 38,89%), hàng dệt may 151,3 triệu USD (tăng 19,76%), hải sản 140.8 triệu USD (tăng 7,7%), hạt điều 152.6 triệu USD (tăng 57,87%), máy vi tính và linh kiện 205.9 triệu USD (tăng 6%), túi xách vali mũ 27.56 triệu USD (tăng 193%), sản phẩm chất dẻo 62.59 triệu USD (tăng 117%). Đặc biệt năm 2009 Việt Nam bắt đầu xuất khẩu đá quý và các sản phẩm đá quý sang Hà Lan với trị giá 2.52 triệu USD (chiếm 0.16%).

Năm 2009: dễ thấy rằng hầu như trị giá xuất khẩu các mặt hàng đều giảm do ảnh hưởng của

khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008. Đặt trị giá 1335 triệu USD năm 2009 (giảm13,3%). Tuy nhiên do các sản phẩm xuất khẩu chủ lực sang Hà Lan là các sản phẩm nông sản, hải sản, dệt may. Đây là nhóm mặt hàng thuộc nhu yếu nên khá ổn định, và chỉ bị ảnh hưởng nhẹ do khủng hoảng gây ra. Cụ thể như sau: gỗ và các sản phẩm gỗ 70.36 triệu USD (giảm 26,3%), hàng hải sản 118.29 triệu USD (giảm 16%), hạt điều 123.93 triệu USD (giảm 18.78%). Tuy nhiên vào năm này thì Anh đã bắt đầu nhập khẩu các mặt hàng mới từ Việt Nam như: bánh kẹo và các sản phẩm ngũ cốc 2.33 triệu USD (chiếm 0,17%), các sản phẩm hóa chất 0.66 triệu USD (chiếm 0,05%), sản phẩm từ cao su 1.36 triệu USD (chiếm 0,1%), sắt thép các loại 19.92 triệu USD (chiếm 1,49%).

Năm 2010: vào năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1688 triệu USD.Trị giá các mặt

USD (tăng 15,1%), tiếp đến là mặt hàng dệt may với trị giá xuất khẩu đạt 167.4 triệu USD (tăng 21,47%) , hải sản 131.3 triệu USD (tăng 11%), hạt điều 147.5 triệu USD (tăng 19,01%), sản phẩm nhựa 64.71 triệu USD (tăng 44,73%).

Năm 2011: Việt Nam bắt đầu xuất khẩu sang thị trường Hà Lan các sản phẩm mới là điện

thoại và linh kiện với trị giá 200.7 triệu USD (chiếm 9,34%). Trị giá các mặt hàng nông sản đều tăng, đặc biệt là hạt điều 221.6 triệu USD (tăng 50,23% so với năm 2010). Các mặt hàng chủ lực đều tăng đều cụ thể: mặt hàng dệt may với trị giá xuất khẩu đạt 238.5 triệu USD (tăng 42,47%), hải sản với trị giá 158.7 triệu USD (tăng 20,86%), sản phẩm nhựa 83.675 triệu USD (tăng 29,3%).

6 tháng đầu năm 2012: số lượng các mặt hàng xuất khẩu sang Hà Lan đã tăng lên thành 23

mặt hàng. Trong đó các mặt hàng chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao là: điện thoại và linh kiện 136.4 triệu USD (chiếm 11,83%), máy vi tính và linh kiện 212.6 triệu USD (chiếm 18,44%) và hàng dệt may 118 triệu USD (chiếm 10,24%).

3. Nhập khẩu:

Các mặt hàng chủ lực Việt Nam nhập khẩu của Hà Lan:

Đơn vị: triệu USD

Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng năm 2012

Chất dẻo NL 10.52 2.06 10.72 1.96 14.24 3.32 10.43 1.98 10.035 1.50 4.68 1.25

Dây điện và dây

cáp điện 0.00 0.00 3.03 0.71 1.11 0.21 2.47 0.37 0.82 0.22 Dược phẩm 0.00 0.00 13.7 3.19 15.39 2.92 18.01 2.69 10.32 2.75 Hóa chất 5.76 1.13 7.18 1.31 9.23 2.15 9.85 1.87 56.47 8.44 31.85 8.50 Linh kiện phụ tùng oto 0.00 0.00 56.46 13.14 97.7 18.51 141.21 21.09 73 19.47 Máy móc thiết bị phụ tùng 82.86 16.24 128.4 23.48 107.26 24.97 116.1 21.99 147.74 22.07 71.2 18.99 Máy vi tính và linh kiện 4.35 0.85 2.18 0.40 3.25 0.76 4.17 0.79 7.04 1.05 3.62 0.97 NPL dệt may, da giày 3.39 0.66 4.05 0.74 2.25 0.52 3.21 0.61 2.04 0.30 0.94 0.25 Phương tiện vận tải và phụ tùng 0.00 0.00 0.00 0.00 1.46 0.22 8.54 2.28 Phế liệu sắt thép 0.00 0.00 0.00 0.00 16.44 2.46 26.98 7.20 Sữa và sản phẩm từ sữa 121.3 23.77 152.6 27.90 71.81 16.72 87.56 16.59 115.74 17.29 63.12 16.84 Các sản phẩm hóa chất 6.75 1.32 11.87 2.17 7.42 1.73 12.25 2.32 11.72 1.75 7.35 1.96 Sản phẩm sắt thép 0.00 0.00 9.87 2.30 10.78 2.04 13.83 2.07 7.24 1.93 510 100% 547 100% 429.5 100% 527.8 100% 669.4 100% 374.9 100% Nguồn: Tổng cục thống kê

Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực từ Hà Lan về Việt Nam:

Đơn vị: triệu USD

2007 2008 2009 2010 2011 Jun-12 Hóa chất 5.76 1.13 7.18 1.31 9.23 2.15 9.85 1.87 56.47 8.44 31.85 8.50 Linh kiện phụ tùng oto 0.00 0.00 56.46 13.14 97.7 18.51 141.2 21.09 73 19.47 Máy móc thiết bị phụ tùng 82.86 16.24 128.4 23.48 107.26 24.97 116.1 21.99 147.7 22.07 71.2 18.99 Phế liệu sắt thép 0.00 0.00 0.00 0.00 16.44 2.46 26.98 7.20 Sữa và sản phẩm từ sữa 121.31 23.77 152.6 27.90 71.81 16.72 87.56 16.59 115.7 17.29 63.12 16.84 510.3 100% 547 100% 429.5 100% 527.8 100% 669 100% 375 100% Nguồn: Tổng cục thống kê

Biểu đồ thể hiện các mặt hàng chủ lực Việt Nam nhập khẩu từ Hà Lan giai đoạn 2007 – T7/2012

Năm 2007: các mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập khẩu về từ Pháp bao gồm máy móc TB

phụ tùng khác đạt trị giá 733 triệu USD (chiếm 63,44%), sữa và các sản phẩm từ sữa 12.44 triệu USD (chiếm 1.08%). Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 1155 triệu USD.

Năm 2008: Việt Nam bắt đầu nhập khẩu ô tô nguyên chiếc các loại từ Pháp với trị giá 0.94

triệu USD (chiếm 0,11%). Tuy nhiên đã khơng cịn nhập khẩu giấy và sản phẩm từ giấy của Pháp nữa. Kim ngạch nhập khẩu năm 2008 giảm 325.6 triệu USD (28.19%) chủ yếu giảm ở các mặt hàng chất dẻo NL 4.05 triệu USD (giảm 7,9%), máy móc thiết bị phụ tùng khác 394.13 triệu USD (giảm 46,23%), máy vi tính và linh kiện 4.06 triệu USD (giảm 58,31%), NPL dược phẩm 2.78 triệu USD (chiếm 40,08%).

Năm 2009: Việt Nam bắt đầu nhập khẩu đá quý và sản phẩm đá quý các loại từ Pháp với trị

giá 0.94 triệu USD (chiếm 0,11%), sản phẩm sắt thép 14.97 triệu USD (chiếm 1,73%), phương tiện vận tải và phụ tùng 153.66 (chiếm 17,78%) và dược phẩm 193.08 triệu USD (chiếm 22,34%), giấy các loại 1.81 triệu USD ( chiếm 0,21%). Tuy nhiên đã khơng cịn nhập khẩu ô tô nguyên chiếc các loại, bông các loại. Kim ngạch nhập khẩu năm 2009 tăng so với năm 2008 với trị giá 864.4 triệu USD (tăng 4,2%) chủ yếu tăng ở các mặt hàng sản phẩm từ hóa chất 33.54 triệu USD (tăng 43,64%), thức ăn gia sÚc và nguyên liệu 12.5 triệu USD (tăng 71,7%), máy vi tính và linh kiện 9.7 triệu USD (tăng 139%).

Năm 2010:cùng với các chính sách hỗ trợ của Chính phủ từ năm 2009 như cho vay ưu đãi lãi suất... Cùng với nó là kinh tế thế giới dù chưa phục hồi mạnh mẽ nhưng cũng đã có nhiều chuyển biến tích cực khiến số lượng đơn đặt hàng tăng và thị trường xuất khẩu cũng bớt khó khăn hơn. Nhờ đó mà các Doanh nghiệp tiếp tục nhập khẩu hàng hóa, nguyên phụ liệu về nước để sản xuất, điều này thể hiện rõ ở việc tăng kim ngạch nhập khẩu từ 864.4 triệu USD (năm 2009) lên 969 triệu USD (năm 2010) – tăng 12,1%. Trong đó các mặt hàng có mức tăng mạnh là phương tiện vận tải và phụ tùng 221.7 triệu USD (tăng 44,24%), sữa và các sản phẩm từ sữa 17.56 triệu USD ( tăng 73,51%), NPL giày da 10.76 triệu USD (tăng 28,4 %), thuốc trừ sâu và nguyên liệu 16.05 triệu USD (tăng 70,93%)

Năm 2011: tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2011 đạt 1205 triệu USD (tăng 24,35%). Trong

đó các mặt hàng có mức tăng mạnh là dược phẩm 230.2 triệu USD (tăng 16,26%), phương tiện vận tải và phụ tùng 301.9 triệu USD (tăng 36,17%), sữa và các sản phẩm từ sữa 29.73 triệu USD ( tăng 69,3%). Việt Nam đã bắt đầu nhập khẩu một số sản phẩm mới là ô tô nguyên kiện các loại 10.4 triệu USD (chiếm 0.86 %).

6 tháng đầu năm 2012: các mặt hàng chủ lực nhập khẩu từ Pháp về giai đoạn 6 tháng đầu

năm 2012 bao gồm dược phẩm 132.1 triệu USD (chiếm 23.78%), máy móc TB phụ tùng 86.33 triệu USD (chiếm 15,54%), phương tiện vận tải 95.86 triệu USD (chiếm 17,25%), sữa và các sản phẩm từ sữa 33.48 triệu USD (chiếm 6,02%). Tổng kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm là 273 triệu USD.

4. Thành công và thuận lợi: Thành công:

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu(KNXNK) của Việt Nam – Hà Lan luôn dương trong giai đoạn 2007 tới 6 tháng đầu năm 2012, điều này chứng tỏ trong quan hệ thương mại với Đức thì Việt Nam là nước xuất siêu và là một bạn hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam. KNXNK trong giai đoạn này ln có xu hướng tăng, chỉ có giai đoạn 2008 – 2009 là giảm nhẹ do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới làm KNXNK giảm 8.4% (82.61 triệu USD).

Tuy nhiên đến năm 2010 thì KNXK giữa 2 nước có xu hướng tăng trở lại, tăng 28.2% so với năm 2009 (905.19 triệu USD), và tiếp tục tăng ở năm 2011 với trị giá KNXNK đạt 1478.55 triệu USD.

Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Đức tiếp tục tăng vào giai đoạn 2010 – 2011 : xuất khẩu tăng 27.22% với sản lượng xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay (đạt 2147.98 triệu USD năm 2011), trong khi đó nhập khẩu cũng tăng tương đương là 26.8% (đạt 2147.98 triệu USD năm 2011). Điều này cho thấy ngoài việc tăng sản lượng xuất nhập khẩu các mặt hàng thường xuyên giữa hai nước thì đến giai đoạn năm 2011 đã xuất hiện thêm một số mặt hàng mới trong quan hệ thương mại 2 quốc gia. Đây là tín hiệu đáng mừng cho hoạt động xuất nhập khẩu của cả 2 bên.

Thuận lợi:

Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Hà Lan đã được thành lập, đây sẽ là “cầu nối” liên kết giữa Doanh nghiệp người Việt Nam ở Hà Lan và giữa Doanh nghiệp trong nước với các Doanh nghiệp Đức.

Việt Nam đã là thành viên WTO, hàng hóa của Việt Nam sẽ khơng cịn bị phân biệt với sản phẩm bản xứ nữa mà thay vào đó sẽ được đối xử bình đẳng về thuế, phí, lệ phí, các qui định liên quan đến việc bán hàng, cạnh tranh... Từ đó năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam sẽ tốt hơn.

Ngành xuất khẩu của Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ đầu tư từ Hà Lan, đi kèm với trình độ quản lý và kỹ thuật cơng nghệ mới.

Rào cản nhập khẩu ở Hà Lan ít hơn ( thuế xuất khẩu giảm, các hàng rào phi thuế dần được bãi bỏ cho các nước thành viên WTO).

Hàng dệt may xuất khẩu khơng cịn bị kiểm soát bởi hạn ngạch.

Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vớp thông tin về thị trường xuất nhập khẩu của Hà Lan hơn. Khi gặp tranh chấp thương mại, hàng hóa của Việt Nam có thể nhận được bảo vệ từ cơ chế xử lý tranh chấp trong khuôn khổ WTO.

Quan hệ Việt Nam – Hà Lan đang phát triển tốt đẹp trên các lĩnh vực, nhất là thương mại, đầu tư điều này tạo điều kiện thÚc đẩy tăng cán cân thương mại giữa hai nước.

5. Hạn chế và khó khăn: Hạn chế:

Các hiệp hội xuất nhập khẩu, ngành hàng của Việt Nam vẫn còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm trong việc hỗ trợ các Doanh nghiệp Việt Nam khi gặp phải tranh chấp thương mại.

Các ngành vận tải và bảo hiểm vận tải quốc tế phát triển chưa theo kịp với nhu cầu xuất nhập khẩu thực tế.

Logistic và các thủ tục hải quan điện tử vẫn chưa được nhiều Doanh nghiệp chú trọng áp dụng.

Khả năng thâm nhập, phát triển thị trường và xử lý các tranh chấp thương mại của các Doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế.

Bất đồng ngơn ngữ đã hạn chế những hiểu biết của Doanh nghiệp Việt Nam đối với yêu cầu các thị trường xuất khẩu đặt ra trong suốt thời gian dài vừa qua. Trong khi, những thông tin này là rất quan trọng, đặc biệt thị trường xuất khẩu khó tính như Hà Lan.

Đa số các Doanh nghiệp tại Hà Lan đều chú trọng nghiên cứu đối tác thơng qua hồ sơ Doanh nghiệp thì Doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có thói quen xây dựng hồ sơ lưu trữ các hoạt động.

Các Doanh nghiệp Việt Nam thường mắc phải lỗi khi tiếp cận thị trường Hà Lan là không tuân thủ thời gian giao hàng theo cam kết.

Doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa am hiểu luật Pháp và các quy định của Hà Lan.

Khó khăn:

Khủng hoảng nợ công xảy ra ở Châu Âu làm nhu cầu nhập khẩu của Hà Lan giảm đáng kể

Một phần của tài liệu Những thị trường xuất nhập khảu chủ lực của việt nam nhật bản,trung quốc,hoa kỳ,đức,anh,hà Lan,Pháp,Nga,Úc,ASEAN (Trang 74 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)