Biến thiên của tiêu thức

Một phần của tài liệu vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê, xây dựng phương án điều tra thống kê về thời gian sử dụng điện thoại di động của sinh viên năm 2 khoa kinh tế luật trường đại học thương mại (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG 3 : THỐNG KÊ MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG

3.2. biến thiên của tiêu thức

3.2.1. Ý nghĩa nghiên cứu

 Đánh giá trình độ đại biểu của số trung bình.

 Đặc trưng về phân phối, kết cấu và trình độ đồng đều của tổng thể.

 Đánh giá chất lượng cơng tác và nhịp điệu hồn thành kế hoạch.

 Các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức được sử dụng trong các phương pháp phân tích thống kê.

3.2.2. Các chỉ tiêu

Khoảng biến thiên: là độ chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng

biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu.

Độ lệch tuyệt đối trung bình: là trung bình cộng các trị số tuyệt đối của

các độ lệch giữa các lượng biến và trung bình của các lượng biến. + Trường hợp khơng có quyền số:

d=∑|xix|

n

+ Trường hợp có quyền số:

d=∑|xix|fi

fi

Phương sai (σ2¿: là số trung bình cộng của bình phương các độ lệch giữa lượng biến và số trung bình của các lượng biến đó.

+ Trường hợp khơng có quyền số

σ2=∑(xix)2 n = ∑xi2 n −(∑xi n )2=x2−x2 + Trường hợp có quyền số σ2 =∑(xix)2 fifi = ∑xi2 fifi −(∑xi fifi )2=x2−x2

Độ lệch tiêu chuẩn (σ¿ : là căn bậc hai của phương sai: σ=√σ2

Hệ số biến thiên (độ phân tán tương đối): là tỷ số giữa độ lệch tiêu chuẩn với số trung bình của các lượng biến

V=d

x×100 % V=σ

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VỀ THỜI GIAN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NĂM 2 KHOA KINH TẾ - LUẬT

Một phần của tài liệu vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê, xây dựng phương án điều tra thống kê về thời gian sử dụng điện thoại di động của sinh viên năm 2 khoa kinh tế luật trường đại học thương mại (Trang 34 - 37)