Phân phối các đơn vị vào từng tổ

Một phần của tài liệu vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê, xây dựng phương án điều tra thống kê về thời gian sử dụng điện thoại di động của sinh viên năm 2 khoa kinh tế luật trường đại học thương mại (Trang 45)

CHƯƠNG V : XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

5.1. Tổng hợp và phân tích thống kế

5.1.3. Phân phối các đơn vị vào từng tổ

5.1.3. Phân phối các đơn vị vào từng tổ

Dựa theo tiêu thức phân tổ đã lựa chọn, ta chia số liệu thành 5 tổ với khoảng cách mỗi tổ là 1 giờ. Như vậy thu được bảng thống kê thời gian (giờ) sử dụng điện thoại di động trong một ngày của sinh viên năm 2 khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại như sau:

(giờ) (người) 1 - 2 5 2 - 3 4 3 - 4 38 4 - 5 30 5 - 6 23 5.1.4. Tính các chỉ tiêu trung bình xi (giờ) fi (người) xi*fi Si= f1 + f2 +…+ fn (người) hi 1.5 5 7.5 5 1 2.5 4 10 9 1 3.5 38 133 47 1 4.5 30 135 77 1 5.5 23 126.5 100 1 100 412

 Thời gian sử dụng điện thoại trung bình:

x=∑ xifi ∑ fi =

412

100=4.12(giờ)

Mốt về thời gian sử dụng điện thoại:

M0=x0min+ h0∗( f0−f1)

( f0−f1)+( f0−f 2)

¿3+ 1∗(38−4)

(38−4)+(38−30)=3.8(giờ)

Trung vị thời gian sử dụng điện thoại:

Me=xemin+ he∑ fi 2 −S fe =4+ 1∗100 2 −47 30 =4.1(giờ)

5.1.5. Tính các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức

xi (giờ) fi (người) |xix|¿ fi (xix)2 (giờ) (xix)2∗fi 1.5 5 13.1 6.8644 34.322

2.5 4 6.48 2.6244 10.4976

3.5 38 23.56 0.3844 14.6072

4.5 30 11.4 0.1444 4.332

5.5 23 31.74 1.9044 43.8012

100 86.28 107.56

 Khoảng biến thiên:

R=xmaxxmin=5.5−1.5=4

 Độ lệch tuyệt đối bình quân:

d=|xix|∗fi ∑ f i = 86.28 100 =0,8628  Phương sai: σ2 =(xix)2∗fi ∑ fi = 107.56 100 =1.0756  Độ lệch tiêu chuẩn: σ=√1.0675=1.037

 Hệ số biến thiên: V=σ x= 1.037 4.12 =0.25 V=d x= 0.8628 4.12 =0.2 Như vậy:

- Thời gian sử dụng điện thoại trung bình của một sinh viên năm 2 khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương mại là 4.12 giờ.

- Mốt về thời gian sử dụng điện thoại của sinh viên năm 2 khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương mại là 3.8 giờ. Vậy 3.8 giờ là mức độ phổ biến nhất cho thời gian sử dụng điện thoại của sinh viên Đại học Thương mại.

- Số trung vị về thời gian sử dụng điện thoại của sinh viên trường Đại học Thương mại là 4.1 giờ. Vậy 4.1 giờ phản ánh mức độ đại diện nhất cho thời gian sử dụng điện thoại của sinh viên Thương mại.

- Mo < Me < x => Dãy số có phân phối lệch phải, số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn trung bình chiếm đa số.

- Khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên khá nhỏ nên tổng thể nghiên cứu tương đối đồng đều, độ biến thiên lượng biến ít, số trung bình có tính chất đại diện cao.

5.2. Đánh giá và nhận xét về kết quả điều tra

Qua tính tốn ta thấy đa số sinh viên năm 2 khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại dành khá nhiều thời gian cho việc sử dụng điện thoại di động. Nghiên cứu khảo sát ngẫu nhiên 100 sinh viên trong đó 71 nam và 29 nữ thu có được kết quả như sau:

Về câu hỏi “Bạn có thường xun mang điện thoại bên mình khơng?”

Ln ln Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ

25% 38% 26% 11% 0%

Có 38% các bạn được khảo sát trả lời rằng “thường xuyên mang điện thoại bên mình” – đây là tỷ lệ nhiều nhất trong số 5 câu trả lời. Bên cạnh đó khơng có bạn nào trả lời nào rằng “khơng bao giờ mang điện thoại bên mình”. Qua kết quả trên có thể thấy hầu hết các bạn sinh viên năm 2 khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại đều có tần suất mang điện thoại bên mình khá thường xuyên.

Về câu hỏi “Tầm quan trọng của điện thoại đối với bạn?”

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Rất khơng quan trọng 41% 32% 17% 10% 0%

Có tới 41% các bạn tham gia trả lời khảo sát cho rằng điện thoại đối với họ rất quan trọng, tỷ lệ này giảm dần và khơng có bạn nào cho rằng điện thoại rất không quan trọng. Điều này cũng lý giải lý do vì sao hầu hết các bạn sinh viên hiện nay nói chung và các bạn sinh viên năm 2 khoa Kinh tế - Luật trường ĐH Thương Mại nói riêng đều sở hữu cho mình ít nhất một chiếc điện thoại để phục vụ cho các nhu cầu cá nhân của mình.

Về câu hỏi “Bạn thường sử dụng điện thoại với mục đích gì?”

Gọi điện, nhắn tin Đọc báo, xem tin tức Dùng cho học tập, công việc

Giải tri (nghe nhạc, xem phim,...)

Khác:....

25,5% 12,0% 32,5% 23,5% 6,5%

Hầu hết các bạn sinh viên năm 2 khoa Kinh tế - Luật trường ĐH Thương Mại sử dụng điện thoại với mục đích là phục vụ cho cơng việc và học tập với tỷ trọng cao nhất là 32,5%. Tiếp đó lần lượt là mục đích gọi điện, nhắn trí; giải trí; đọc báo, xem tin tức với tỷ lệ giảm dần và 6,5% sử dụng vào mục đích khác như: mua sắm, quay phim, chụp ảnh,...

Về câu hỏi “Tần suất sử dụng điện thoại di động của bạn có hợp lý

Rất hợp lí Hợp lí Bình thường Khơng hợp lí Rất khơng hợp lí

8% 17% 32% 36% 7%

Câu trả lời được ghi nhận nhiều nhất là “Không hợp lý” với tỷ lệ 36%, tiếp đến là 32% các bạn trả lời rằng tần suất sử dụng điện thoại của mình là bình thường; 17% thấy hợp lý; 8% trả lời rất hợp lý và 7% còn lại cho rằng bản thân đã sử dụng điện thoại với tần suất rất không hợp lý.

Cuối cùng về câu hỏi “Việc sử dụng điện thoại ảnh hưởng như thế nào

tới quá trình học tập của bạn?”

Rất tích cực Tích cực Khơng ảnh hưởng Tiêu cực Rất tiêu cực

9% 33% 20% 27% 11%

Phần lớn các bạn được khảo sát cho rằng việc sử dụng điện thoại có ảnh hưởng tích cực đến q trình học tập của mình với tỷ lệ là 33%. Câu trả lời “Tiêu cực” chiếm tỷ lệ 27%, “Không ảnh hường” chiếm 20%. Bên cạnh đó có 11% sinh viên trong mẫu khảo sát cho rẳng sử dụng điện thoại có ảnh hưởng rất tiêu cực, ngược lại có 9% lại cho rằng điều này có ảnh hưởng rất tích cực đến q trình học tập của bản thân.

Có thể thấy dù thời gian sử dụng điện thoại điện thoại của các bạn sinh viên năm 2 khoa Kinh tế - Luật của trường Đại học Thương Mại là khác nhau, mỗi

bạn có một quan điểm riêng, phục vụ những mục đích khác nhau nhưng nhìn chung việc sử dụng điện thoại đều ít nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống nói chung và việc học tập nói riêng. Để phát huy những điểm tích cực cũng như hạn chế những điểm tiêu cực mà điện thoại di động mang lại chúng ta cần phải có những kế hoạch và giải pháp sử dụng hợp lý.

5.3. Đề xuất một số giải pháp giúp sinh viên sử dụng điện thoại di độnghợp lý hơn hợp lý hơn

Qua thống kê 100 sinh viên năm 2 khoa Kinh tế - luật trường Đại học Thương mại học kì I (2020-2021) nhóm chúng tơi xin đề xuất một số giải pháp để nâng cạo hiệu quả sử dụng điện thoại di động như sau:

- Cần giáo dục cho sinh viên, học sinh về tính 2 mặt của điện thoại di động. - Cần phải sắp xếp thời gian giữa học và sử dụng điện thoại di động một

cách hợp lý.

- Cần tận dụng mặt tích cực của điện thoại di động để sử dụng một cách có hiệu quả, lành mạnh.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động phục vụ cho mục đích học tâ ̣p: tra từ điển, tìm kiếm tài liệu trực tuyến, download tài liệu…thường xuyên hơn để có thể câ ̣p nhâ ̣t được nhiều kiến thức mới bên cạnh các kiến thức đã được tiếp nhâ ̣n trên giảng đường.

- Câ ̣p nhâ ̣t kết quả học tâ ̣p và theo dõi thông tin trên trang web nhà trường nhằm câ ̣p nhâ ̣t thời khóa biểu, hoạt động đào tạo, cũng như sự thay đổi trong học tâ ̣p một cách nhanh nhất.

- Đa số giới trẻ hiện nay nói chung và các bạn sinh viên nói riêng thường phụ thuộc vào chiếc điện thoại của mình để phục vụ cho nhu cầu giải trí kết bạn nhiều hơn là cơng việc học tâ ̣p. Vì vâ ̣y, sinh viên cần phân bổ thời gian sử dụng hợp lý cho các hoạt động giải trí trên điện thoại thơng minh, kết hợp với mục đích học tâ ̣p nếu muốn có kết quả học tâ ̣p tốt hơn, như những phần mềm học tập.

BẢNG ĐÁNH GIÁ

STT Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Cá nhân tự

đánh giá

Nhóm trưởng đánh giá 11 Chu Thị Ngọc Hà 19D160011 Chương II,III

12 Trần Quang Hà 19D160221 Chương IV 14 Nguyễn Thị Thuý Hiền 19D160224 Chương I 15 Đỗ Thị Hương 19D160090 Chương V; thuyết trình

16 Nguyễn Đức Huy 19D160017 Chương IV

17 SINOUANTHONG

Khamla

19D160053 Chương I

18 Nguyễn Thị Lan 19D140305 Powerponit

19 Phạm Thu Lan 19D160162 Chương V

20 Dương Thị Diệu

Linh

17D160380 Word

Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHĨM

Nhóm 2 Ngun ký thống kê I. viên tham gia

1.Chu Thị Ngọc Hà 2. Trần Quang Hà

3. Nguyễn Thị Thúy Hiền 4. Đỗ Thị Hương

5. Nguyễn Đức Huy 6. Sinouanthong Khamla 7. Nguyễn Thị Lan 8. Phạm Thu Lan

9. Dương Thị Diệu Linh 10. Nguyễn Thị Hường

III. Nội dung cuộc họp

1.Thời gian: 15h30 ngày 11.3.2021

2.Địa điểm: phòng V202A trường Đại học Thương Mại 3.Nhiệm vụ chung của nhóm: tìm tài liệu liên quan đến đề tài

4.Nhiệm vụ cá nhân từng thành viên nhóm : góp ý và thống nhất ý kiến về làm bài và phân chia công việc.

IV: Đánh giá chung: buổi họp sơi nổi, các thành viên tích cực tham gia và tìm hiểu về đề tài.

Hà Nội, ngày 11 tháng 3 năm 2021 Nhóm trưởng

Một phần của tài liệu vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê, xây dựng phương án điều tra thống kê về thời gian sử dụng điện thoại di động của sinh viên năm 2 khoa kinh tế luật trường đại học thương mại (Trang 45)