Phương pháp lấy mẫu

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích thực phẩm (Trang 25 - 27)

2.2.1. Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên

Thường sử dụng khi lơ hàng cĩ số lượng nhỏ, được phân bố trong một phạm vi hẹp như nhà kho. Mẫu được lấy ở những vị trí bất kỳ. Mỗi cá thể trong lơ hàng được chọn vào mẫu với cùng một xác suất bằng nhau.Nếu như tổng số cá thể trong lơ hàng là N, kích thước thước mẫu là n thì xác suất đĩ sẽ bằng tỷ số giữa tổng số cá thể và kích thước mẫu. Để thực hiện lấy mẫu bằng phương pháp này cần mã hĩa các cá thể trong lơ hàng bằng dãy số ngẫu nhiên. Khi đĩ, cá thể được chọn theo sự ngẫu nhiên của con số.

25

Ưu điểm của phương pháp này là khơng cần nhiều thơng tin về lơ hàng, cĩ thể tính được sai số do chọn mẫuvà dễ dàng thực hiện các phương pháp thống kê, kiểm định giả.

2.2.2. Phương pháp lấy mẫu phi ngẫu nhiên

Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên hay cịn gọi là chọn mẫu phi xác suất (non-probability sampling methods). Với phương pháp này các đơn vị trong lơ hàng khơng cĩ khả năng bằng nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu.

Phương pháp này được sử dụng khi đĩ, mỗi cá thể được lựa chọn vào một theo một cách thuận tiên, sẵn cĩ và dễ tiếp cận do nhanh và chi phí thấp. Được sử dụng trong nghiên cứu khám phá, để xác định ý nghĩa thực tiễn hoặc để khảo sát sơ bộ.

CHƯƠNG 3. CÁC KỸ THUẬT CHUẨN BỊ MẪU TRONG PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Xử lý mẫu trong phân tích thực phẩm là khâu hết sức quan trọng, một trong những yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả phân tích.Tuỳ đối tượng mẫu, tuỳ từng chỉ tiêu phân tích mà phải cĩ cách xử lý khác nhau.

3.1. YÊU CẦU CHUNG CỦA CÁC KỸ THUẬT XỬ LÝ MẪU PHÂN TÍCH

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích thực phẩm (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)