Mơ hình 9 : Cơ chế quản lý vốn tập trung
3.3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP
3.3.2. Phƣơng án triển khai đồng bộ:
Phƣơng án triển khai đồng bộ là phƣơng án triển khai cơ chế quản lý vốn mới tập trung toàn hệ thống, chuyển đổi một lần tồn hệ thống đồng bộ. Q trình chuyển đổi đƣợc thực hiện theo lịch cụ thể tập trung toàn hệ thống.
* Ưu điểm:
Tính tập trung cao, đồng bộ, giảm thiếu chi phí do thời gian chuyển đổi ngắn, lực lƣợng nhân lực chuyên môn cao không phân tán khi chỉ vận hành 1 cơ chế vốn tại thời điểm chuyển đổi.
* Nhược điểm:
Đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lƣỡng, cần phải thành lập 1 bộ phận IT trình độ cao và các chuyên gia khi chuyển dổi tập trung khi xử lý dữ liệu nhằm xử lý nhanh và hiệu quả nhất khi có sự cố sai sót.
Thời điểm chuyển đổi dữ liệu là các thời điểm nghĩ nhiều ngày liên tục của toàn hệ thống nhƣ: Tết Nguyên đán, Tết Dƣơng Lịch, Lễ 30/4 – 1/05 ….
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3:
Dựa trên những phân tích của chƣơng 1 và 2, chƣơng 3 phân tích và đánh giá các ƣu nhƣợc điểm của cơ chế quản lý vốn tập trung, từ đó đƣa ra sự so sánh giữa cơ chế quản lý vốn đang áp dụng tại Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam và xu hƣớng quản lý vốn mới. Việc tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu chi phí, đồng thời quản lý hợp lý TSN-TSC là điều kiện tiên quyết để các NHTM ViệT Nam trở thành các ngân hàng hiện đại, đủ năng lực để hoạt động và canh tranh với các Ngân hàng nƣớc ngoài khi hội nhập. Quản lý vốn hiệu quả sẽ tổng hợp đƣợc nguồn lực chung của toàn hệ thống, thống nhất trong quan điểm và hoạt động là điều kiện tận dụng tối đa đƣợc nguồn nội lực trong một hệ thống ngân hàng. Ngân hàng ngày nay đã thực sự đồng hành cùng nền kinh tế, khi mà nền kinh tế Việt Nam phát triển và dần hoàn thiện, nền kinh tế phi thị trƣờng hoàn toàn bị thay thế bởi nên kinh tế thị trƣờng, ngành Ngân hàng Việt Nam cũng sẽ phải trƣởng thành hơn để có thể tồn tại và hoạt động hiệu quả hơn trong một nền kinh tế mới với các đối thủ là các ngân hàng nƣớc ngồi có lịch sử tồn tại và hoạt động hiệu quả, nổi tiến trong nhiều thế kỷ, cơ chế quản lý vốn tập trung là một trong những cơ chế quản lý vốn hiệu quả giúp cho các nhà quản trị ngân hàng tại Việt Nam nâng cac thêm năng lực cạnh tranh và hiệu quả của ngân hàng mình
KẾT LUẬN:
Việc nghiên cứu cơ chế quản lý vốn tập trung đã trình bày trong 3 phần của luận văn. Cơ chế quản lý vốn là một đề tài thú vị, tìm kiếm và chuyển đổi một cơ chế vốn phù hợp với các NHTM đang là sự quan tâm của các nhà quản trị ngân hàng. Xu hƣớng thành lập các tập đồn tài chính là xu hƣớng đang ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động quản trị của các hệ thống ngân hàng hiện nay. Các hệ thống ngân hàng không thể hoạt động độc lập và tách biệt khỏi nền kinh tế mà ln song hành cùng nó, quản trị ngân hàng ngày càng đòi hỏi những mơ hình quản lý hiệu quả và khoa học hơn. Tính thống nhất và chuyên nghiệp là cơ hội sống còn cho các NHTM trƣớc những biến động về lãi suất trong thị trƣờng tài chính và nhất là khi Việt Nam đang từng bƣớc hịa nhập vào nền tài chính trên thế giới. Cơ chế quản lý vốn tập trung đáp ứng khá nhiều các yêu cầu khắt khe về quản lý vốn của NHTM hiện nay. Đề tài nghiên cứu về Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam đã phân tích cũng nhƣ đánh giá các vấn đề liên quan đến cơ chế quản lý vốn tại EIB, so sánh một số nội dung cơ bản, nguyên tắc vận hành và một sô các vấn đề liên quan đến hai cơ chế quản lý vốn cũ và mới. Hai điểm nổi bật nhất của cơ chế quản lý vốn tập trung là nguyên tắc Mua – Bán vốn thay cho nguyên tắc Vay – Gửi của cơ chế cũ và việc vận hành cơ chế quản lý vốn mới tập trung hồn tồn về HO với tính chuyên nghiệp cao và thống nhất tồn hệ thống. Mơ hình quản lý vốn tập trung cịn có thể ứng dụng trong các tập đoàn, các Tổng công ty hay các công ty lớn. Nghiên cứu cho việc tìm kiếm và chuyển đổi sang một cơ chế vốn khoa học hiệu quả là đóng góp đáng lƣu ý nhất của đề tài đối với sự đóng góp trong cơng tác quản lý vốn tại EIB.