5 Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, dạy nghề 10 2
3.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mơ hình ứng dụng cơng nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trường
thông tin trong công tác quản lý nhà trường
3.3.2.1.Mục tiêu của biện pháp
Xây dựng đƣợc mơ hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý nhà trƣờng. Để ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng phát triển và thực sự góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu quả quản lý thì cần phải có một mơ hình ứng dụng cơng nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng hợp lý, hiện đại, tiện ích và dễ sử dụng.
Xây dựng đƣợc mơ hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong công tác quản lý nhà trƣờng cũng chính là xác định mục tiêu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng. Việc làm này có tác dụng định hƣớng chiến lƣợc cho việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái trong từng giai đoạn phát triển.
Xây dựng đƣợc lộ trình áp dụng mơ hình một cách hợp lý, có mục tiêu cụ thể và xác định đƣợc đích đến của từng giai đoạn và giai đoạn trƣớc mắt trong năm học 2011-2012.
3.3.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Xây dựng đƣợc mơ hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong công tác quản lý ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái trong tƣơng lai để có thể thoả mãn tối đa nhu cầu về công tác quản lý của các trƣờng.
Tác giả đề xuất một mơ hình ứng dụng cơng nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái trong tƣơng lai nhƣ sau:
Hình 3.1. Mơ hình ứng dụng cơng nghệ thông tin
trong công tác quản lý ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái trong tƣơng lai
Trong mơ hình này, mọi thành viên trong nhà trƣờng đều có vai trị và khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cụ thể:
- Có kỹ năng sử dụng máy tính trong cơng tác quản lý, điều hành, giao dịch.
Giáo viên:
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính, các phần mềm quản lý học sinh, dạy học, giáo án điện tử, các thiết bị điện tử phục vụ cho công tác giảng dạy và các công tác khác của ngƣời giáo viên (hồ sơ, báo cáo...).
- Có khả năng tổ chức, hƣớng dẫn, giám sát học sinh trong việc tìm tịi, nghiên cứu, học tập qua mơi trƣờng máy tính, mạng.
Học sinh:
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính, các phần mềm học tập, các thiết bị điện tử phục vụ cho việc học tập, thi, kiểm tra, báo cáo, theo dõi nề nếp, thi đua.
- Có khả năng tự học trên máy tính, mạng.
Nhân viên phục vụ:
- Có kỹ năng sử dụng máy tính, các phần mềm quản lý, các thiết bị điện tử phục vụ cho công việc đƣợc giao.
Đội ngũ cốt cán tin học:
Năng động, nhiệt tình, có trình độ cao đƣợc đào tạo thƣờng xuyên làm nòng cốt cho việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trƣờng.
Trong mơ hình này, mọi hoạt động của nhà trƣờng đều đƣợc ứng dụng công nghệ thông tin, cụ thể:
Trong cơng tác quản lý nhà trường:
- Có hệ thống cơ sở dữ liệu dùng chung: về giáo viên, học sinh, các đơn vị, địa phƣơng trên địa bàn, tài liệu, sách... một cách chuẩn hóa.
- Sử dụng các phần mềm quản lý để quản lý mọi nguồn lực, mọi hoạt động trong nhà trƣờng.
- Sử dụng mạng máy tính, điện thoại... để điều hành, phân công công việc, thu thập báo cáo, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh công việc, hội họp và “họp ảo”.
- Sử dụng các thiết bị quan sát, nghe nhìn trong điều hành và kiểm tra giám sát...
- Thực hiện chế độ báo cáo, thông tin hai chiều với cấp trên thông qua mạng internet.
- Thực hiện chế độ tiếp dân, liên hệ với cha mẹ học sinh online hoặc qua website, diễn đàn trên mạng và các phƣơng tiện truyền thông khác.
Trong công tác giảng dạy và học tập:
- Sử dụng các thiết bị giảng dạy hiện đại: máy tính, máy chiếu, bảng thơng minh, máy tính, mạng multimedia...
- Học sinh có thể giao tiếp với giáo viên, nhận và trả bài tập thơng qua máy tính, mạng.
- Sử dụng các bài giảng điện tử, các thí nghiệm, mơ hình điện tử. - Sử dụng một số thiết bị trợ giúp thực hành thí nghiệm điện tử. - Sử dụng hình thức học E- learning.
- Có các diễn đàn ngoại khóa trực tuyến.
- Sử dụng thời khóa biểu điện tử có kiểm sốt qua thẻ giáo viên
Hình 3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin
trong công tác quản lý dạy và học ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái trong tƣơng lai
Trong công tác giáo dục, quản lý, đánh giá rèn luyện của học sinh:
Sử dụng CNTT và ứng dụng kỹ thuật điện tử :
- Lƣợng hóa các mặt phấn đấu của học sinh theo thang điểm chuẩn. - Có trung tâm cập nhật, xử lý thông tin về học sinh, thi đua, nề nếp của các lớp. Đánh giá xếp loại hạnh kiểm, thi đua với sự trợ giúp của phần mềm máy tính.
- Sử dụng các thẻ điện tử thơng tin về học sinh. (Mỗi học sinh có 1 thẻ (chip) chứa tồn bộ thơng tin các nhân và quá trình phấn đấu rèn luyện của học sinh, sử dụng khi ra vào cổng trƣờng, thƣ viện...).
- Sử dụng camera quan sát để giám sát các hoạt động của học sinh.
Trong công tác phục vụ:
- Giúp quản lý thông tin về khách, học sinh ra vào cổng trƣờng bằng các thiết bị điện tử.
- Quản lý, khai thác thƣ viện bằng thẻ điện tử và các phần mềm điện tử. - Tăng tỷ trọng sách, báo điện tử. Thƣ viện giữ vai trò là trung tâm thu thập, lƣu trữ thông tin về khoa học giáo dục.
- Thực hiện chế độ thu chi thông qua các tài khoản của cá nhân với sự hỗ trợ của các phần mềm.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý cơ sở vật chất của nhà trƣờng, phục vụ ăn ở, sinh hoạt của học sinh.
Các điều kiện cần thiết để triển khai để áp dụng mơ hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý:
- Các hoạt động trong nhà trƣờng, cơ sở giáo dục, cơ quan quản lý giáo dục phải đƣợc thực hiện theo quy trình, thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác quản lý. Trên cơ sở đó xây dựng các biểu mẫu đánh giá theo hƣớng lƣợng hóa chất lƣợng các mặt hoạt động của các tập thể, cá nhân giúp số hóa dữ liệu để xử lý tự động bằng các thiết bị, phần mềm máy tính.
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu chuẩn hoá dùng chung trong các nhà trƣờng đồng thời xây dựng hệ thống bài giảng điện tử, kho thông tin tƣ liệu phục vụ quản lý, giảng dạy, học tập, nghiên cứu và tham khảo.
- Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý chuẩn hoá, thống nhất để giải quyết các bài toán quản lý trong nhà trƣờng. Trên cơ sở cập nhật, khai thác và xử lý hệ thống CSDL chuẩn của các trƣờng giúp cho việc quản lý của các cơ quan cấp trên (Sở, Bộ), UBND huyện, tỉnh... bằng công nghệ thông tin đƣợc thuận lợi.
- Xây dựng phƣơng án và thực hiện việc trang bị và khai thác các thiết bị, giải pháp công nghệ thông tin, truyền thông hiện đại trong các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở.
- Xây dựng và vận hành cơ chế hoạt động của hệ thống thông tin trong các nhà trƣờng, cơ quan quản lý giáo dục.
Những ưu điểm, lợi ích của mơ hình:
- Hiện đại hóa, chuẩn hóa các cơng việc trong trƣờng học, rút ngắn khoảng cách so với thế giới và khu vực, vùng miền.
- Nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục; tạo động lực phấn đấu, nâng cao trình độ của các thành viên.
- Tiết kiệm chi phí, tiết kiệm nhân lực, một ngƣời có thể đảm nhận đƣợc nhiều cơng việc, nhiều vai trị trong việc xây dựng, sử dụng, khai thác hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu.
- Tăng cƣờng khả năng, năng suất lao động của mọi thành viên (từ lãnh đạo đến giáo viên, nhân viên, học sinh).
- Mọi thông tin đều đƣợc thu thập và xử lý nhanh chóng, kịp thời, chính xác, hiệu quả cao, thơng suốt.
- Phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động học tập của học sinh, giáo dục phù hợp với khả năng, sở trƣờng của từng học sinh.
- Đáp ứng nhu cầu của cha mẹ học sinh, các cơ quan quản lý, chính quyền địa phƣơng có học sinh học tập tại trƣờng.