Bảng 2.7. Đánh giá mức độ hiệu quả các biện pháp quản lý xây dựng THTT (qua đánh giá của học sinh).
TT Nội dung đánh giá quản lý xây dựng THTT
Mức độ
Tốt Tỉ lệ (%) thường Bình Tỉ lệ (%) Chưa tốt Tỉ lệ (%) 1 Tổ chức bồi dưỡng nhận
thức. 93 50% 74 40% 19 10%
2 Hình thành tổ chức quản lý xây dựng THTT. 78 42% 65 35% 43 23%
3 Xây dựng cơ chế quản lý. 86 46% 73 39% 27 15%
4 Xây dựng kế hoạch quản lý xây dựng THTT. 129 69% 32 17% 25 13%
5 Quản lý huy động nguồn lực xã hội. 107 58% 29 16% 50 27%
6 Tổ chức phối hợp với các tổ chức xã hội. 79 42% 27 15% 80 43%
11 Quản lý kiểm tra, đánh giá hiệu quả. 98 53% 54 29% 34 18%
Đối với kết quả điều tra từ đối tượng là học sinh, bảng 2.7 cho chúng ta thấy xây dựng và quản lý xây dựng THTT ở cơ sở của đối tượng đánh giá với mức độ chưa cao.
Những biện pháp quản lý được nhiều ý kiến cho rằng đã thực hiện tốt là: - Xây dựng kế hoạch quản lý xây dựng THTT: 69%.
- Quản lý huy động nguồn lực xã hội là có tốt nhất: 58%. - Quản lý kiểm tra, đánh giá hiệu quả: 53%
Cũng do quản lý xây dựng THTT còn nhiều mới mẻ, việc bồi dưỡng tuyên truyền đến đối tượng học sinh về mục tiêu, nội dung THTT cũng chưa
do vậy, việc đánh giá các biện pháp quản lý của hiệu trưởng tuy mang tính khách quan nhưng cũng chưa hồn tồn chính xác.
Có thể thấy, nhận thức của đối tượng Cán bộ và học sinh về quản lý xây dựng trường học thân thiện tuy có một số điểm khác nhau nhưng cũng có những tiểm đương đồng. Nhận thức của cán bộ cao hơn của học sinh. Điều đó cũng dễ hiểu vì cán bộ là người trong cuộc, là người thực hiện chính trong