Trải nghiệm thực tiễn: HS tiếp cận định nghĩa thơng qua hình ảnh mà học sinh bắt gặp trong thực tiễn học có thể tìm thấy các video trên các trang mạng. Hoạt động này đặc biệt phù hợp với dạy học các định nghĩa hình học. Thơng qua hoạt động tìm hiểu cụ thể đối tƣợng này giúp học sinh cảm nhận đƣợc sự tồn tại của định nghĩa và ý nghĩa thực tiễn của đối tƣợng hình học đƣợc định nghĩa. Hoạt động này cũng góp phần phát triển năng lực tự học, sáng tạo cho học sinh.
Hình thành định nghĩa: Hoạt động này giúp học sinh nhận biết đƣợc dấu hiệu của đối tƣợng hình học cần đƣợc định nghĩa, từ đó phân tích, so sánh, trừu tƣợng, khái qt hóa để tìm ra dấu hiệu đặc trƣng của định nghĩa toán học. Giáo viên giới thiệu thêm các thuật ngữ liên quan đến đối tƣợng hình học để học sinh có thể phát biểu và ghi nhớ định nghĩa. Hoạt động này góp phần giúp học sinh phát triển năng lực sử sụng ngơn ngữ, thuật tốn, năng lực giao tiếp, hợp tác cho học sinh.
Củng cố định nghĩa: Học sinh thực hiện các hoạt động nhận diện định nghĩa trong những trƣờng hợp đơn giản nhất, thể hiện định nghĩa trong các trong các hoàn cảnh khác nhau.
Vận dụng định nghĩa: Học sinh vận dụng định nghĩa vừa học trong các tình huống gán tiếp phức tạp hơn, có thể vận dụng vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
Sau đây là ví dụ dạy học định nghĩa về đƣờng Elip. Định nghĩa [13,tr.85].
Hoạt động 1: Trải nghiệm thực tiễn. Cho HS quan sát:
– Mặt nƣớc trong cốc đựng nƣớc bị nghiêng. – Bóng của một quả bóng đá trên một mặt phẳng.
Elip và đƣờng tròn.
Hoạt động 2: Phát biểu định nghĩa về Elip.
Giáo viên (GV ) giải thích các thuật ngữ nhƣ Elip, tiêu điểm F F1, 2, tiêu cự
1 2 2
F F c
Cho học sinh phát biểu định nghĩa về Elip, sau đó cho cả lớp chỉnh sửa và chốt lại phát biểu chính xác định nghĩa về Elip.
Hoạt động 3: Củng cố định nghĩa về Elip.
Ví dụ 1. Tìm khẳng định đúng ?
A. Một hình Elip có đúng 1 tiêu điểm. B. Mỗi hình Elip có đúng 2 tiêu điểm. C. Mỗi hình Elip có đúng 3 tiêu điểm. D. Trong một hình elip ta ln có a c . Đáp án: B
Hoạt động 4: Vận dụng định nghĩa về Elip
Ví dụ 2. Mặt trăng quay quanh trái đất với quỹ đạo là đƣờng elip trong đó trái
đất là một tiêu điểm. Biết chiều dài trục lớn của quỹ đạo mặt trăng khoảng 769000 km. Khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng khoảng 363000 km theo trục nhỏ.
a, Khoảng cách từ trái đất đến tiêu điểm kia là bao nhiêu? b, Làm mơ hình chuyển động của mặt trăng quanh trái đất?
2.1.2. Dạy học các định lí, tính chất tốn học theo hướng phát triển năng lực
Dạy học định lí, tính chất tốn học là một trong các tình huống điển hình trong dạy học mơn Tốn. Việc dạy học định lý, tính chất tốn học nhằm cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản của bộ môn, giúp HS giải đƣợc các bài tập, giải quyết đƣợc các tình huống thực tiễn và là cơ hội rất tốt
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. Có hai con đƣờng dạy học định lí, tính chất tốn học thơng thƣờng là con đƣờng có khâu suy đốn và con đƣờng suy diễn. Trong nội dung yêu cầu của chƣơng trình THPT thơng thƣờng dạy học định lí theo con đƣờng có khâu suy đốn. Định lý, tính chất tốn học ở trƣờng phổ thơng có thể khơng u cầu học sinh phải chứng minh tất cả. Dạy học định lí, tính chất tốn học là cơ hội tốt để phát triển tất cả các năng lực tốn học cho học sinh. Dƣới đây tơi xin đƣa ra bốn bƣớc chủ yếu trong tiến trình dạy học định lý ở trƣờng THPT.