Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐDH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông vĩnh chân huyện hạ hòa tỉnh phú thọ (Trang 38)

1.4.1. Phẩm chất và năng lực của người Hiệu trưởng

Trong nhà trường người Hiệu trưởng vừa là nhà quản lý vừa là nhà lãnh đạo. Điều đó có nghĩa người Hiệu trưởng phải đảm nhận đồng thời hai chức năng: lãnh đạo và quản lí. Hai chức năng này gắn làm một như hai mặt của đồng tiền.

Xuất phát từ những đặc điểm , yêu cầu của quá trình da ̣y ho ̣c , quản lý quá trình dạy học hiện nay và lý luận về quản lý của lãnh đạo nhà trường yêu cầu những phẩm chất và năng lực cần có của người hiê ̣u trưởng:

- Tầm nhìn: Người hiê ̣u trưởng cần có tầm nhìn chiến lược lâu dài và xun śt, phải có tầm nhìn thời đại, tầm nhìn đó được phải được cụ thể hóa bằng các kế hoa ̣ch ngắn ha ̣n, trung ha ̣n và dài ha ̣n và yêu cầu quan tro ̣ng đó là tầm nhìn đó phải đúng hướng và có tính khả thi tránh tình tra ̣ng khi leo đến bâ ̣c cuối cùng của mô ̣t cái thang thì nhâ ̣n ra cái thang đó đã đă ̣t nhầm chỗ.

- Trực cảm: Là người hiệu trưởng , nhà quản lý , nhà lãnh đạo thì trực cảm là cái rất cần thiết đó là cách nhìn nhận , đánh giá con người , sự vâ ̣t hiê ̣n tượng trong thời gian nhanh và khơng có đầy đủ thơng tin. Nó giúp cho người hiê ̣u trưởng linh hoa ̣t trong viê ̣c giải quyết các vấn đề phát sinh , tuy nhiên cần có nhiều phương pháp khác nhau để kiểm tra lại trực cảm vì trực cảm có thể đúng hoặc có thể sai. Để có trực cảm tốt yêu cầu đă ̣t ra đối với người hiê ̣u trưởng phải có hiểu biết sâu rô ̣ng và có sự trải nghiê ̣m thực tế.

- Nhãn quan : Là cách nhìn nhận , quan điểm cá nhân trong giải quyết vấn đề , vì là cách nhì n nhâ ̣n và quan điểm cá nhân nên đòi hỏi người hiê ̣u trưởng cần phải có cách nhìn nhâ ̣n , đánh giá toàn diê ̣n , công tâm dựa trên sự hiểu biết và kinh nghiê ̣m phong phú của bản thân.

- Tâm điểm thống nhất giá tri ̣ : Người hiê ̣u trư ởng phải là người xác đi ̣nh được các chuẩn mực giá tri ̣ chung cho tổ chức mình.

- Tự tin : Người hiê ̣u trưởng phải tự tin vào chính bản thân mình bởi vì là nhà quản lý , nhà lãnh đạo mà bản thân không tin tưởng vào bản thâ n thì khó ai có thể tin tưởng vào con đường mà nhà quản lý , nhà lãnh đạo vạch ra cho họ .

- Kiến thức về chuyên môn nghề nghiê ̣p : Người hiê ̣u trưởng phải nắm chắc và hiểu rõ về chương trình ho ̣c của cấp mình từ đó mới xá c đi ̣nh được các vấn đề cần quản lý và quản lý như thế nào.Người hiê ̣u trưởng phải có kiến thức về chuyên môn tốt , về khoa ho ̣c giáo du ̣c về Khoa ho ̣c quản lý giáo duc

và các khoa học liên quan khác phải để có thể quản lý , giúp đỡ, góp ý với đờng nghiê ̣p. Từ đó đòi hỏi người hiê ̣u trưởng phải không ngừng tự ho ̣c , tự rèn luyện và “học suốt đời”.

- Kỹ năng giao tiếp - ứng xử: Đòi hỏi người hiê ̣u trưởng phải tinh tế , linh hoa ̣t nhằm nâng cao sự hiểu biết và tôn tro ̣ng lẫn nhau trên cơ sở nhâ ̣n diê ̣n và công nhâ ̣n các giá tri ̣ và nhu cầu của đối tượng giao tiếp . Khả năng diễn đa ̣t khúc triết , mạch lạc, phải biết lắng nghe và khuyến khích được các thành viên đưa ra ý kiến phản hồi.

- Xử lý thông tin và năng lực tư duy : Người hiê ̣u trưởng phải có khả năng tiếp nhâ ̣n và xử lý thông tin có hiê ̣u quả để đưa ra quyết đi ̣nh mơ ̣t cách chính xác nhất và trong thời gian ngắn nhất . Người hiê ̣u trư ởng cịn phải có khả năng sáng tạo , phá vỡ cái định hình , vượt qua cái cũ tìm tòi , khám phá, phát hiện những cái mới có lợi cho nhà trường và khả năng quyết đoán , táo bạo đồng thời lại chắc chắn trong việc đưa ra quyế t đi ̣nh cũng như chỉ đa ̣o hành động, phương pháp tư duy khoa ho ̣c , duy vâ ̣t biê ̣n chứng phù hợp với thời đa ̣i, nhạy bén, uyển chuyển.

- Năng lực tổ chức - Hợp tác: Trong nhà trường người hiê ̣u trưởng là trung tâm để gắn kết các tổ chức, các thành viên trong và ngồi nhà trường do đó người hiê ̣u trưởng cần có khả năng tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng thông qua các kỹ năng, thao tác quản lý phù hợp nhằm phát huy được cả nô ̣i lực và ngoa ̣i lực để đa ̣t được mục tiêu giáo dục của nhà trường. Năng lực tổ chức của người hiê ̣u trưởng rất quan tro ̣ng vì khi các biê ̣n pháp quản lý phù hợp các tổ chức cá nhân trong nhà trường hợp tác ăn khớp, hợp lý sẽ ta ̣o được tính trô ̣i cho nhà trường.

- Người hiê ̣u trưởng phải là người dám nghĩ , dám làm, dám chịu trách nhiê ̣m, luôn luôn đổi mới biết nhìn nhâ ̣n thất ba ̣i như những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m.

1.4.2. Điều kiện cơ sở vật chất (CSVC)

CSVC trường học là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình giáo dục, góp phần quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường.

thấy không thể đào tạo con người phát triển toàn diện theo yêu cầu phát triển của xã hội nếu khơng có những CSVC tương ứng. CSVC của trường học là những điều kiện vật chất giúp HS nắm vững kiến thức, tiến hành lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, hoạt động văn nghệ và rèn luyện thân thể, bảo đảm thực hiện tốt phương pháp GD&ĐT mới. Việc dạy học hiện nay khơng thể khơng có đầy đủ SGK, sách hướng dẫn giảng dạy cho GV. GV không thể dạy tốt các mơn khoa học tự nhiên khi khơng có phịng nghiệm, khơng thể dạy tốt mơn Giáo dục thể chất khi khơng có sân bãi và các dụng cụ thể dục thể thao.

1.4.3. Đội ngũ giáo viên

Điều kiện về số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Đây là điều kiện quan trọng bậc nhất vì thiếu một trong hai điều kiện thì khơng tồn tại q trình dạy học. Chất lượng đội ngũ GV quyết định chất lượng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng. Quản lý tốt quá trình dạy và học để nâng cao chất lượng dạy học giúp hiệu trưởng đạt tới mục tiêu của kế hoạch năm học.

1.4.4. Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội ở địa phương có ảnh hưởng trực tiếp chất lượng dạy và học của nhà trường trực tiếp chất lượng dạy và học của nhà trường

1.4.5. Cơng tác tốt xã hội hóa giáo dục

Hiệu trưởng thực hiện tốt xã hội hóa giáo dục nhằm phối hợp tích cực có hiệu quả giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội, huy động mọi lực lượng tham gia và hỗ trợ giáo dục để thực hiện được các mục tiêu giáo dục.

Sự hỗ trợ của cấp trên đối với nhà trường như phịng giáo dục, sở giáo dục thơng qua kiểm tra đánh giá của lãnh đạo các cấp và hỗ trợ về cơ sở vật chất, hỗ trợ chỉ đạo giúp hiệu trưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy và học.

Kết luận chƣơng 1

Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu lý luận trong và ngồi nước, luận văn đã hệ thống hố và làm rõ các vấn đề lí luận sau:

Thứ nhất, quản lý là cách thức tổ chức - điều khiển (cách thức tác động) của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đã xác định.

Thứ hai, hoạt động dạy học là một chức năng xã hội, nhằm truyền đạt và lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội đã tích lũy được, nhằm biến kiến thức, kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất và năng lực cá nhân.

Thứ ba, quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT là quá trình tác động của Hiệu trưởng đến khách thể quản lý (con người, hoạt động dạy học) nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu của hoạt động dạy học đã xác định ở trường THPT.

Thứ tư, nội dung quản lý dạy học của Hiệu trưởng trường THPT bao gồm: Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên; Quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học của giáo viên; Quản lý việc soạn bài chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên; Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên; Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp của giáo viên; Quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên; Quản lý thực hiện quy định về hồ sơ của giáo viên; Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn; Quản lý cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo viên; Quản lý tài chính, CSVC - Thiết bị, hoạt động học tập của HS, hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý của Hiệu trưởng: Phẩm chất, năng lực của Hiệu trưởng; Điều kiện CSVS; Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương; Đội ngũ giáo viên; Cơng tác xã hội hóa giáo dục.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiên (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và

trường THPT có nhiều cấp học. Ban hành kèm theo Thông tư số:

12/2011/TT- BGD&ĐT ngày 28/03/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 4. Các Mác – Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý. Nxb ĐHQG Hà Nội.

6. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến

lược phát triển giáo dục 2011-2020. Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012.

7. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Tập

bài giảng cao học quản lý ĐHGD – ĐHQG Hà Nội

8. Nguyễn Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương. Nxb

ĐHSP, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng toàng quốc lần thứ XI, Hà Nội.

10. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lí. Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

11. Hanold Knoontz, Cyril Odonnell - Heinz, Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lí. Nxn Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

12. Nguyễn Trọng Hậu (2011), Đại cương khoa học quản lý. Tập bài giảng

cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb

14. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Nxb ĐHSP, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý và lãnh đạo nhà trường thế kỉ XXI.

Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục.Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục. ĐHGD-ĐHQG Hà Nội.

17. Nguyễn Đức Lợi (2007), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng nhà trường THPT huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên

(Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Quốc Chung), Luận văn thạc sỹ 18. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học. Nxb Hà Nội.

19. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trường Cán bộ QLGD&ĐT, Hà Nội.

20. Quốc hội (2010), Luật Giáo dục. Nxb Lao động, Hà Nội

21. Sở GD&ĐT Phú Thọ (2015), Quyết định số: 3006/QĐ-SGDĐT ngày 28/8/ 2015 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo);

22. Trần Quốc Thành (2000), Khoa học quản lý đại cương. Trường ĐHSP

Hà Nội

23. Trƣờng THPT Vĩnh Chân huyện Hạ Hòa - Phú Thọ (2013-2016),

Báo cáo tổng kết các năm 2013 - 2014, 2014 - 2015, 2015-2016 và HK 1 năm 2016-2017.

24. Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình Khoa học quản lí. Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

25. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb ĐHQG, Hà Nội.

26. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt. Nxb Văn hóa thơng tin.

27. Đào Thị Lệ Yên (2007), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng nhà trường THPT huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông vĩnh chân huyện hạ hòa tỉnh phú thọ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)