- Giai đoạn gia hạn: Nõng cao
2.2.6. Đỏnh giỏ những tồn tại của cỏc dự ỏn HTQT về ĐT
Những thành quả mà cỏc chương trỡnh, dự ỏn đào tạo quốc tế mang lại thật đỏng ghi nhận. Tuy nhiờn, trong điều kiện nguồn kinh phớ đầu tư của Nhà nước dành cho cỏc trường đại học cũn hạn hẹp, mức thu nhập của giảng viờn cũn thấp, trỡnh độ ngoại ngữ hạn chế đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc triển khai thực hiện cỏc dự ỏn đào tạo, cú thể nờu lờn một số tồn tại cơ bản sau đõy:
* Thiếu tớnh chủ động do thiếu nguồn kinh phớ đầu tư.
Cỏc trường Đại học Việt nam núi chung và trường ĐH GTVT núi riờng gặp nhiều khú khăn trong việc cung cấp vốn đối ứng để triển khai cỏc dự ỏn HTQT về ĐT: cỏc trường chưa cú một nguồn vốn riờng để hoạt động mà thường được trớch một phần rất nhỏ từ kinh phớ sự nghiệp vốn đó rất hạn hẹp. Mặc dự theo Nghị định 20/CP, Nhà nước đó đồng ý cấp vốn đối ứng, nhưng cho đến nay số lượng cỏc dự ỏn được thực hiện theo Nghị định này vẫn cũn rất hạn chế.
Nguồn thu của Trường Đại học GTVT cũng như cỏc trường đại học quốc lập khỏc dựa chủ yếu vào nguồn thu học phớ của sinh viờn và một phần từ ngõn sỏch Nhà nước cấp, được xếp vào loại đơn vị hành chớnh sự nghiệp cú thu. Mặc dự xột về giỏ trị tuyệt đối, nguồn ngõn sỏch nhà nước cấp cho trường tăng đều đặn qua cỏc năm nhưng so sỏnh tương đối với tổng nguồn thu hàng năm của nhà trường thỡ tỷ lệ thu từ ngõn sỏch nhà nước ngày càng giảm. (Phụ lục 2: Tỡnh hỡnh tài chớnh trường ĐH GTVT giai đoạn 2001-2006).Trong khi mức sống của nhõn dõn và giỏ trị đồng tiền thay đổi với tốc độ chúng mặt thỡ cỏc quy định về thu, chi đối với cỏc trường đại học hầu như khụng thay đổi, vớ dụ như lệ phớ thi đại học, học phớ đối với sinh viờn và cỏc một số cỏc khoản phớ khỏc. Chớnh vỡ vậy mà nguồn thu của Nhà trường chỉ đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho cỏn bộ, giảng viờn, khụng cũn nguồn kinh phớ để đầu tư tỏi sản xuất nguồn nhõn lực, xõy dựng cơ sở vật chất, nõng cấp trang thiết bị phục vụ giảng dạy.
Nguồn tài chớnh yếu đó hạn chế rất nhiều tớnh chủ động cho Lónh đạo trường ngay từ khi hỡnh thành xõy dựng dự ỏn đào tạo. Tất cả cỏc dự ỏn đào tạo của Trường Đại học GTVT đều từ hai nguồn chớnh: một là ngõn sỏch Nhà nước; hai là viện trợ của cỏc tổ chức nước ngoài.
Nguồn ngõn sỏch Nhà nước khụng phải lỳc nào cũng cú, khi trường rất cần thỡ khụng cũn mà khi cú ngõn sỏch thỡ cỏc trường phải chia năm sẻ bảy, nhiều trường khụng được cấp. Xem xột cỏc số liệu tổng kết và Bảng 2.6 ở trờn, cú thể thấy rằng số lượng học viờn sau tốt nghiệp trở thành giảng viờn đại học cú liờn quan nhiều đến mức độ tài chớnh của cỏc dự ỏn HTQT về đào tạo. Cỏc dự ỏn được tài trợ chớnh 100%, thậm chớ cú dự ỏn cũn trả phụ cấp cho học viờn khi đi học để họ cú thể chuyờn tõm vào học (dự ỏn đào tạo tiến sỹ hai giai đoạn Việt-Đức, dự ỏn đào tạo tin học ứng dụng trong xõy dựng cỏc cụng trỡnh giao thụng, Chương trỡnh Đào tạo Kỹ sư Cầu Đường bằng tiếng Phỏp) là những dự ỏn đúng gúp rất nhiều vào việc nõng cao trỡnh độ
giảng viờn cho nhà trường đại học và ngành GTVT. Cỏc dự ỏn đào tạo này chủ yếu được tài trợ của đối tỏc nước ngoài hoặc 100% nguồn kinh phớ, hoặc một phần kinh phớ. Sự tài trợ về kinh phớ đào tạo này dần dần mất đi, thay thế vào nú là những dự ỏn phải tự trang trải kinh phớ. Sự thay đổi này làm cho hoạt động cỏc dự ỏn HTQT về ĐT gặp nhiều khú khăn trong khõu tuyển sinh, và nhất là thu hỳt những học viờn đó tốt nghiệp trở lại là giảng viờn ở cỏc trường đại học khối kỹ thuật.
Nguồn ngõn sỏch viện trợ từ tổ chức nước ngoài cho cỏc dự ỏn đào tạo nhiều khi khụng gắn kết chặt chẽ với mục tiờu của nhà trường. Vớ dụ như cỏc giảng viờn chỉ được đưa đi đào tạo cỏc khoỏ nõng cao từ 1 đến 9 thỏng theo phờ duyệt của tổ chức nước ngoài. Trong khi Nhà trường và ngay chớnh cỏc giảng viờn lại muốn tham dự một khoỏ đào tạo thạc sĩ hay tiến sĩ. Chưa kể cú nhiều đối tỏc nước ngoài đặt mục tiờu lợi nhuận là trờn hết trong việc phối hợp triển khai cỏc dự ỏn HTQT về ĐT. Vỡ vậy, khi thực hiện cỏc dự ỏn đào tạo loại này thiếu sức hấp dẫn đối với giảng viờn, dẫn đến kộm tớnh hiệu quả của nú.
* Trỡnh độ ngoại ngữ của giảng viờn cũn thấp.
Cú một thực tế là ngay cỏc dự ỏn do Bộ Giỏo dục và Đào tạo chủ trỡ tổ chức triển khai cũng gặp rất nhiều khú khăn do hạn chế về trỡnh độ ngoại ngữ của cỏc ứng viờn khi tham gia đề ỏn. Vớ dụ như trong khuụn khổ hai đề ỏn ”Cử cỏn bộ đi đào tạo tại Nga theo hiệp định xử lý nợ” và “Quỹ Giỏo dục Việt nam-Hoa kỳ” do Bộ chủ trỡ thực hiện và quản lý dự kiến từ năm 2001mỗi năm khoảng 500 lưu học sinh được gửi đi đào tạo tại Nga và Mỹ. Nhưng khi triển khai thỡ số lượng cỏc ứng cử viờn đặc biệt là cỏc ứng cử viờn sau đại học đạt tiờu chuẩn về ngoại ngữ để tham gia cỏc đề ỏn này cũn xa mới đạt số lượng dự kiến. Đõy cũng chớnh là khú khăn mà trường Đại học GTVT gặp phải trong triển khai cỏc dự ỏn, chương trỡnh HTQT về ĐT. Chỳng ta cựng xem xột một dự ỏn điển hỡnh sau đõy:
Khi Bộ Giỏo dục và Đào tạo cho phộp tổ chức thực hiện Dự ỏn phối hợp đào tạo tiến sĩ hai giai đoạn, hợp tỏc với Trường Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Darmstadt, CHLB Đức thỡ trường Đại học GTVT đó tuyển chọn và cử 15 giảng viờn trẻ đi học một năm ngoại ngữ tiếng Đức và tiếng Anh để tham gia dự ỏn tại Quyết định số 363/QĐ-ĐN ngày 09/4/2004. Kinh phớ học ngoại ngữ do Nhà trường chi trả. Kết quả sau một năm học tập cú 4 người đạt tiờu chuẩn ngoại ngữ tham gia dự ỏn đi học tiến sĩ ở Đức, trong đú cú 2 người đạt trỡnh độ tiếng Đức (bằng ZMP do Viện GOETHE cấp) và 2 người đạt trỡnh độ tiếng Anh (chứng chỉ tiếng Anh quốc tế TOEFL 500 điểm). Nhà trường chi trả cho Viện GOETHE Hà nội khoỏ đào tạo này là 320 triệu đồng. So với dự tớnh ban đầu khi xõy dựng dự ỏn thỡ khụng đạt như mong muốn, khụng đạt được chỉ tiờu hàng năm phấn đấu từ 10 đến 15 người được gửi đi đào tạo tiến sĩ ở Đức. Những năm tiếp theo cũng rất khú tuyển ứng viờn tham gia dự ỏn do khụng đủ trỡnh độ ngoại ngữ. Đến năm 2008 cũng chỉ lựa chọn được cú 5 hồ sơ đạt tiờu chuẩn về ngoại ngữ.
Một vớ dụ khỏc tương tự: năm 2003 Nhà trường tổ chức một khoỏ đào tạo ngoại ngữ tiếng Anh cho giảng viờn tại trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (trường Đại học Hà Nội hiện nay) nhằm gửi đi học tiến sĩ ở nước ngoài. Tuy nhiờn sau một năm học tập khụng cú giảng viờn nào đạt chứng chỉ tiếng Anh quốc tế TOEFL 500 điểm, thậm chớ cú giảng viờn cũn tự thấy bất lực trong việc học ngoại ngữ và đó chủ động xin chuyển cụng tỏc ra khỏi trường.
Trỡnh độ ngoại ngữ kộm là tỡnh trạng chung của giảng viờn đại học GTVT hiện nay. Nú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến tiến trỡnh và hiệu quả thực hiện cỏc dự ỏn đào tạo quốc tế. Để khắc phục vấn đề này khụng phải một sớm, một chiều mà cả một quỏ trỡnh, một giai đoạn, đũi hỏi sự thay đổi về quan điểm nhận thức của cỏc Nhà hoạch định chớnh sỏch giỏo dục, đũi hỏi sự cải tiến của cả một hệ thống đào tạo từ bậc phổ thụng đến đại học.