Về mối quan hệ giữa dạy học và phỏt triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông thành phố yên bái trong giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 42)

Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX vấn đề dạy học là sự phỏt triển đó đƣợc cỏc nhà nghiờn cứu nƣớc ngoài ( Nhất là ở Liờn xụ cũ ) quan tõm và đề cập đến trong lĩnh vực lý luận và thực tiễn giỏo dục. Đụi khi trong cỏc tài liệu tõm lý học ở Liờn xụ cũ ngƣời ta cũn qui thành vấn đề quan hệ giữa dạy học và sự phỏt triển trớ tuệ.

Trong số cỏc nhà nghiờn cứu ở nƣớc ngoài đề cập và giải quyết về bản chất của mối quan hệ giữa dạy học và phỏt triển, theo ý kiến của nhiều nhà giỏo dục thỡ quan điểm của nhà tõm lý học D.B.Encụnhin là đỳng đắn và xỏc đỏng nhất. Theo quan điểm của D.B.Encụnhin: Vấn đề giữa dạy học và phỏt triển. Liờn từ “ và ” hoàn toàn khụng cú tớnh chất mõu thuẫn và phõn chia mà là sự thống nhất giữa dạy học và phỏt triển. Sự phỏt triển trớ tuệ của ngƣời học chỉ cú đƣợc nhờ dạy học và dạy học là điều kiện quan trọng nhất, giữ vai trũ chủ đạo của sự phỏt triển.

Quan niệm nhƣ trờn về dạy học và sự phỏt triển là xỏc đỏng và phản ỏnh tớnh qui luật của nú. Nếu chỳng ta coi mục đớch cơ bản của dạy học là sự nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và phỏt triển tƣ duy ( Ngày nay khụng dừng lại ở mục đớch trờn mà cũn nhấn mạnh mục đớch phỏt triển năng lực ) thỡ sự phỏt triển trớ tuệ rừ ràng là kết quả trực tiếp của dạy học.

Tuy nhiờn theo ý kiến của nhiều nhà nghiờn cứu trong và ngoài nƣớc, trong những điều kiện của xó hội hiện đại thỡ mục đớch của dạy học khụng dừng ở tri thức, kỹ năng và cả năng lực mà cũn là sự hỡnh thành nhõn cỏch của ngƣời học. Nhƣ vậy sự phỏt triển khụng chỉ là trớ tuệ, năng lực mà cũn là sự phỏt triển về mặt xó hội, đạo đức, thỏi độ, quan hệ của ngƣời học với hoạt động học tập và cỏc mối quan hệ xó hội khỏc.

Cỏch đõy hơn 70 năm L.X.Vƣgốtski đó đề xuất tƣ tƣởng cú tớnh nền tảng để dạy học luụn nhằm vào sự phỏt triển ( cụ thể là nhằm vào vựng phỏt triển gần nhất ). Theo quan điểm của ụng, dạy học khụng đƣợc theo đuụi sự phỏt triển mà phải đún trƣớc, thỳc đẩy sự phỏt triển, đƣa sự phỏt triển của học sinh từ nấc thang này lờn nấc thang khỏc cao hơn. Tuy nhiờn lỳc đú L.X.Vƣgốtski chƣa cú quan điểm rừ ràng về vấn đề dạy học phải nhƣ thế nào mới cú thể thực hiện đƣợc những chức năng đú, mục đớch đú.

Để giải quyết vấn đề trờn nhiều nhà tõm lý học, lý luận dạy học đó cố gắng tỡm kiếm những con đƣờng dạy học để làm sao phự hợp với mức độ tối đa của cỏc nguyờn tắc của dạy học phỏt triển. Tuy vậy những nghiờn cứu về vấn đề này, những đặc trƣng cơ bản của dạy học phỏt triển theo quan điểm của nhà tõm lý học Xụ viết nổi tiếng V.V.Đavƣđov đƣợc nhiều nhà nghiờn cứu nƣớc ngoài và ở Việt Nam cho là xỏc đỏng:

- Dạy học phỏt triển là dạy học qui định quỏ trỡnh phỏt triển ; làm nảy sinh những cấu tạo tõm lý mới ở chủ thể phự hợp với yờu cầu của xó hội mà quỏ trỡnh giỏo dục phải thực hiện.

- Dạy học khụng chỉ bảo đảm cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà cũn nắm đƣợc những phƣơng phỏp tƣ duy độc lập, sỏng tạo.

- Dạy học phỏt triển khụng chỉ đơn giản là làm cho trớ tuệ phỏt triển mà cơ bản là ở chỗ ( theo lời của V.V.Đavƣđov ) cải tổ hệ thống dạy học ( nhất là nội dung dạy học ) sao cho phự hợp với những điều kiện xó hội - lịch sử cụ thể, làm biến đổi kiểu và nhịp độ chung sự phỏt triển tõm lý ở học sinh ở tất cả cỏc giai đoạn của nền học vấn.

- Dạy học phỏt triển qui định toàn bộ phƣơng hƣớng và tớnh chất độc đỏo của sự phỏt triển tõm lý mà đặc biệt là sự phỏt triển trớ tuệ.

Khỏi quỏt quan điểm về mối quan hệ giữa dạy học và phỏt triển cũng nhƣ đề cập đến những đặc trƣng cơ bản của dạy học phỏt triển của cỏc nhà nghiờn cứu nhƣ đó dẫn ra ở trờn đó định hƣớng và là cơ sở lý luận để chỳng tụi suy nghĩ, tỡm tũi những biện phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lƣợng dạy học ở một nhà trƣờng phổ thụng trung học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông thành phố yên bái trong giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)