Khỏi niệm chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường đại học công đoàn trong giai đoạn hiện nay (Trang 26)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.9. Khỏi niệm chất

1.2.9.1. Khỏi niệm chất lượng

Cú khỏ nhiều khỏi niệm về chất lượng

- Chất lượng là “tổng thể những tớnh chất, thuộc tớnh cơ bản của sự vật (sự việc)… làm cho sự vật (sự việc) này phõn biệt với sự vật (sự việc) khỏc” (Từ điển tiếng Việt phổ thụng, NXB Khoa học xó hội, H., 1987)

- Chất lượng là “cỏi làm nờn phẩm chất, giỏ trị của sự vật” hoặc là “cỏi tạo nờn bản chất sự vật, làm cho sự vật này khỏc sự vật kia” (Từ điển tiếng Việt thụng dụng, Nxb Giỏo dục, H., 1998)

- Theo định nghĩa của ISO 9000 - 2000 “Chất lượng là mức độ đỏp ứng cỏc yờu cầu của một tập hợp cỏc đặc tớnh vốn cú,” trong đú “yờu cầu” được hiểu là cỏc nhu cầu hay mong đợi đó được cụng bố, ngầm hiểu hay bắt buộc.

- Theo Harvey & Green - 1993, chất lượng được thể hiện ở cỏc khớa cạnh đú là:

+ Sự xuất chỳng, tuyệt vời, ưu tỳ, xuất sắc; + Sự biến đổi về chất;

+ Sự hoàn hảo;

+ Sự phự hợp, thớch hợp; + Sự thể hiện giỏ trị.

Chất lượng là một khỏi niệm cú ý nghĩa đối với những người hưởng lợi tuỳ thuộc vào quan niệm của những người đú tại một thời điểm nhất định và theo cỏc mục đớch, mục tiờu đó được đề ra vào thời điểm đú; là sự đỏp ứng với mục tiờu đó đặt ra và mục tiờu đú phải phự hợp với yờu cầu phỏt triển của xó hội.

Như vậy, chất lượng trường đại học là sự đỏp ứng mục tiờu đề ra của trường đại học, nhưng mục tiờu này phải đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế - xó hội đất nước. Người hưởng lợi chất lượng đại học ở đõy chớnh là người học (học sinh, sinh viờn), phụ huynh và người tài trợ (ở nước ta chủ yếu là

nhà nước). Tuy nhiờn cũng cũn tuỳ thuộc vào quan niệm của người hưởng lợi. [3]

Trong giỏo dục đại học (GD ĐH), đảm bảo chất lượng đào tạo bởi cỏc hệ thống chế độ, chớnh sỏch, trỡnh độ phỏt triển của quỏ trỡnh đào tạo, cỏc hành động và thỏi độ được xỏc định từ trước nhằm đạt được, duy trỡ, giỏm sỏt và củng cố chất lượng. Núi cỏch khỏc, đảm bảo chất lượng GD ĐH là toàn bộ cỏc chủ trương, chớnh sỏch; mục tiờu, nội dung, phương phỏp đào tạo; cơ chế quản lý; cỏc nguồn lực, cựng những biện phỏp khỏc để duy trỡ, nõng cao chất lượng giỏo dục nhằm đỏp ứng mục tiờu đề ra.

Kiểm định chất lượng là một quỏ trỡnh đỏnh giỏ ngoài nhằm đưa ra một

nhận định cụng nhận một trường đại học hay một chương trỡnh đào tạo của nhà trường đỏp ứng cỏc chuẩn mực quy định. Cỏc bước kiểm định gồm: 1. Tự đỏnh giỏ; 2. Đỏnh giỏ ngoài; 3. Cụng bố kết quả kiểm định. Để kiểm định chất lượng đại học cần phải cú bộ tiờu chuẩn KĐCL. Đõy là bộ tiờu chuẩn KĐCL mà yờu cầu trường đại học phải đỏp ứng để hoàn thành mục tiờu đề ra. Mỗi tiờu chuẩn trong bộ tiờu chuẩn KĐCL cú một số tiờu chớ, mỗi tiờu chớ cú thể đo bằng nhiều mức khỏc nhau.

1.2.9.2. Khỏi niệm chất lượng dạy - học

Chất lượng dạy - học được đỏnh giỏ qua mức độ đạt được mục tiờu dạy - học đó đề ra đối với một chương trỡnh đào tạo. (Lờ Đức Ngọc, Lõm Quang Thiệp - Đại học Quốc gia Hà Nội)

Chất lượng dạy - học là chất lượng thực hiện cỏc mục tiờu dạy - học. (Lờ Đức Phỳc - Viện Khoa học Giỏo dục)

1.2.9.3. Khỏi niệm chất lượng quỏ trỡnh dạy - học

Chất lượng quỏ trỡnh dạy - học là kết quả của quỏ trỡnh dạy - học được phản ỏnh ở cỏc đặc trưng về phẩm chất, giỏ trị nhõn cỏch và giỏ trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiờu, chương trỡnh dạy - học theo cỏc ngành nghề cụ thể. (Trần Khỏnh Đức - Viện Nghiờn cứu phỏt triển Giỏo dục)

1.3. Đổi mới giỏo dục Đại học và quản lý trƣờng Đại học

1.3.1. Vị trớ, vai trũ của trường Đại học trong cụng cuộc đổi mới của đất nước

Tại hội thảo thường niờn của Ban liờn lạc cỏc trường ĐH - CĐ Việt Nam (VUN) tổ chức trong hai ngày 14 - 15/4/2007 tại Đà Lạt với sự cú mặt của cỏc khỏch mời quốc tế là cỏc giỏo sư dến từ cỏc trường ĐH Chi Nan, Diwan và Chiayi (Đài Loan), cỏc đại biểu của Đài Loan và 142 trường ĐH - CĐ Việt Nam đó cú nhiều cơ hội để chia sẻ nhận thức về vị trớ, vai trũ của trường ĐH trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay.

PGS.TS. Lờ Đức Ngọc (Đại học Quốc gia Hà Nội) nhận định chỉ cú giỏo dục mới chuyển gỏnh nặng dõn số thành lợi thế trong nền kinh tế tri thức toàn cầu. Giỏo dục ĐH cú vai trũ chủ chốt, kộo cả đoàn tàu giỏo dục, kinh tế và văn húa nước ta đi vào hội nhập một cỏch chủ động và chỉ cú giỏo dục ĐH mới gúp phần nhanh chúng rỳt ngắn khoảng cỏch tụt hậu thực sự bền vững giữa nước ta và cỏc nước phỏt triển. Chớnh trờn suy nghĩ đú, TS. Ngọc nhận định: “Đó đến lỳc để mở rộng quy mụ giỏo dục ĐH mà khụng phải trờn cơ sở đồng nhất về chất lượng; tuỳ theo mục tiờu sản phẩm và cơ sở đào tạo mà cú chất lượng khỏc nhau. Trong thời đại ngày nay, nhiệm vụ chớnh của giỏo dục ĐH khụng chỉ cung cấp kiến thức, kỹ năng một chuyờn mụn nào đú mà cũn phải đào tạo năng lực nhận thức, năng lực tư duy và phẩm chất nhõn văn để người học tiếp tục phỏt triển.

Chủ trương “ĐH cấp tỉnh" là thực hiện mở rộng quy mụ nhưng trỡnh độ ĐH thỡ khụng được lơi lỏng. Vỡ vậy, việc đầu tiờn là cần phải xỏc định chuẩn kiến thức, kỹ năng cho từng ngành học, từng mụn học; chuẩn kiến thức kỹ năng cần được thể hiện thụng qua đề cương mụn học soạn kỹ và ngõn hàng cõu hỏi (tự luận và trắc nghiệm) mụn học".

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, TS. Giỏo dục học Lờ Văn Hảo (ĐH Nha Trang) nờu cao vai trũ SV trong hoạt động quản trị ĐH. ễng đề nghị hệ thống ĐH cần xem SV vừa là "khỏch hàng", vừa là "người cộng sự" trong việc xõy dựng cỏc quyết định quản trị chi phối cỏc hoạt động trong nhà

trường; cú một tỷ lệ nhất định là đại biểu SV trong cỏc tổ chức hội đồng trường (theo điều lệ ĐH), cỏc hội đồng khoa, hội đồng tự đỏnh giỏ trong hoạt động đảm bảo chất lượng của nhà trường.

GS.TSKH Vũ Ngọc Hải (Viện Chiến lược và Chương trỡnh giỏo dục) đề nghị Bộ GD&ĐT cựng cỏc Bộ liờn quan cần xõy dựng chiến lược phỏt triển giỏo dục ĐH sao cho cỏc trường ĐH cú thể thực thi quyền tự chủ và tớnh trỏch nhiệm xó hội của mỡnh một cỏch thuận lợi nhất, nhanh nhất và hiệu quả nhất. Bộ GD&ĐT nờn tăng cường thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt theo đỳng chức năng quản lý Nhà nước về giỏo dục, trỏnh làm thay hoặc gõy phiền hà, cản trở vào những nghiệp vụ và sự vụ thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của trường ĐH.

TS. Hải cũng đề nghị cần cú một tiểu ban giỏm sỏt nằm trong Hội đồng quốc gia giỏo dục để thực hiện quyền tự chủ này. Gia nhập WTO, giai đoạn mở toang cỏnh cửa ra thị trường quốc tế, nhận làn súng thương mại quốc tế (trong đú cú giỏo dục) tràn vào VN, GS. Trần Hồng Quõn (nguyờn Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chủ tịch Hiệp hội cỏc trường ĐH - CĐ ngoài cụng lập VN) nờu phỏc thảo về việc phỏt triển giỏo dục ĐHVN trong những năm tới.

Theo đú, giỏo dục VN mặc nhiờn thừa nhận tớnh chất dịch vụ, đứng trước một ỏp lực hết sức mạnh mẽ, đũi hỏi phải cú đột phỏ theo hướng năng động, cú tốc độ và đầy sinh khớ phỏt triển. Để đạt mục tiờu này, GS. Quõn núi: "Nhà nước cần khai thỏc tất cả mọi nguồn lực, cú chớnh sỏch cởi mở trong việc đầu tư giỏo dục. Ở khu vực tư thục, sắp tới sẽ cú một thế hệ mới được đầu tư rất mạnh dạn, khoa nào ra đời sẽ bảo đảm chất lượng ngay thay vỡ phải đợi một thời gian dài như trước đõy, tạo ra sự cạnh tranh rất cao giữa cỏc trường để từ đú dần dần nõng cao chất lượng, thay vỡ bằng con đường hành chớnh quản lý.

Để làm được những việc này, Nhà nước phải giao cho cỏc trường quyền tự chủ, rất nhiều quyền trong sử dụng tài chớnh, tuyển sinh, phương phỏp giảng dạy..., thay vỡ "cầm tay chỉ việc". Cuộc cạnh tranh thực sự diễn ra

sẽ đủ để "hứng" được nhu cầu học tập của xó hội, từng thầy giỏo luụn nõng cao trỡnh độ, tự hoàn thiện để cú một chỗ đứng trong giảng đường ĐH. Một số trường trọng điểm phải cú chất lượng thật cao, ngõn sỏch Nhà nước khụng dàn trải nữa mà cần tập trung lớn để tạo ra "nguồn lực tinh hoa" này. Tụi tin rằng cục diện giỏo dục ĐHVN sẽ khỏc, nền giỏo dục chỳng ta sẽ cú sinh khớ hơn nhiều".

Hội nghị thế giới năm 1998 về giỏo dục Đại học cho thế kỷ XXI ra tuyờn bố kờu gọi chớnh phủ cỏc nước đẩy mạnh cải cỏch giỏo dục đại học để bất kỳ ai, trờn cơ sở xứng đỏng, cũng cú quyền tiếp cận giỏo dục đại học. Đú là sứ mệnh phổ quỏt từ xưa đến nay của giỏo dục Đại học là truyền bỏ tư tưởng và tri thức. Cũn vai trũ của nú trong kinh tế ngày nay là cung cấp nguồn nhõn lực trớ thức với quy mụ ngày càng lớn. Cỏc nghiờn cứu khoa học chỉ ra rằng tỷ lệ nhập thụ học đại học của một nước phải đạt khoảng 40-50% mới đảm bảo để nước đú thành cụng trong cạnh tranh toàn cầu. Lời hiệu triệu về giỏo dục cho mọi người (EFA) khụng cũn giới hạn trong phạm vi giỏo dục cơ sở nữa mà phải mở rộng sang giỏo dục Đại học. Vỡ vậy giỏo dục Đại học đó chuyển từ giỏo dục tinh hoa sang giỏo dục đại chỳng.

Bước vào thế kỷ 21 cựng với quỏ trỡnh gia tăng quy mụ giỏo dục Đại học trờn phạm vi toàn thế giới từ 14 triệu sinh viờn (1960) lờn khoảng 80 triệu sinh viờn hiện nay, vai trũ và vị trớ của hệ thống giỏo dục Đại học núi chung và cỏc trường Đại học núi riờng đó cú những thay đổi căn bản. Với tiềm lực to lớn về đội ngũ chuyờn gia cú trỡnh độ cao mà trong đú nhiều người đạt giải Nobel về cỏc lĩnh vực khoa học - cụng nghệ; hệ thống cỏc trang thiết bị nghiờn cứu và thớ nghiệm hiện đại; cơ sở nguồn lực thụng tin, dữ liệu phong phỳ,… cỏc trường Đaị học đó và đang đúng một vai trũ to lớn khụng chỉ trong cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực trỡnh độ cao mà cũn thực sự là cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ mũi nhọn như cụng nghệ vũ trụ, thụng tin, sinh học, vật liệu mới và tự động húa,…

1.3.2. Những đũi hỏi của sự phỏt triển kinh tế - xó hội đối với nguồn nhõn lực do cỏc trường Đại học đào tạo ra lực do cỏc trường Đại học đào tạo ra

Điều 9 của Luật Giỏo dục năm 2005 đó khẳng định: “Phỏt triển giỏo dục phải gắn với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, tiến bộ khoa học, cụng nghệ, củng cố quốc phũng, an ninh; thực hiện chuẩn húa, hiện đại húa, xó hội húa; đảm bảo cõn đối về cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vựng miền; mở rộng quy mụ trờn cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng”.

Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, là điều kiện để tạo ra và phỏt huy lợi thế cạnh tranh quốc tế của Việt Nam về nguồn lực con người trong quỏ trỡnh toàn cầu húa. Giỏo dục đỏp ứng yờu cầu phục vụ mục tiờu kinh tế của đất nước tức là phải đào tạo nguồn nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài cho nền kinh tế cạnh tranh và hội nhập trong đú đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của cỏc cơ sở kinh tế trong nước và kinh tế đầu tư nước ngoài (coi nhiệm vụ đào tạo đỏp ứng sự nghiệp CNH, nhu cầu tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và xuất khẩu lao động là cấp bỏch). Chớnh vỡ vậy, cỏc trường đại học của chỳng ta phải đào tạo ra được nguồn nhõn lực phự hợp thị trường lao động đang rất biến động và phỏt triển rất nhanh cựng với sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

Đào tạo theo nhu cầu xó hội, một vấn đề tưởng hiển nhiờn như sự tồn tại vốn cú của cỏc cơ sở đào tạo lại được đề cập nhiều trong thời gian gần đõy. Tỏc giả nhận định rằng nú xuất phỏt từ một số nguyờn nhõn sau:

- Trải qua một thời gian dài cỏc cơ sở đào tạo thực hiện nhiệm vụ của mỡnh trong cơ chế quan liờu bao cấp, tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm núi chung chưa cao nờn họ chưa thấy sự sống cũn của việc “đào tạo theo nhu cầu xó hội”.

- Quan niệm về nhu cầu xó hội đối với đào tạo cũng cũn chung chung, mơ hồ; một khi nhận diện khỏi niệm cũn chưa chuẩn thỡ “ứng xử với khỏi niệm” cũn cú nhiều vấn đề là điều dễ hiểu.

Cần phải nhận diện nhu cầu xó hội theo khớa cạnh “vĩ mụ” và “vi mụ”. Khi núi đến nhu cầu xó hội ở khớa cạnh vĩ mụ là gắn với cơ cấu nhõn lực cho nền kinh tế của một đất nước trong một giai đoạn nào đú hoặc liờn quan đến cấu trỳc thị trường nhõn lực cho cỏc ngành nghề cụ thể trong mối quan hệ với kinh tế vĩ mụ… Vấn đề này từng trường đại học khú cú khả năng để “hoạch định”, vấn đề này gắn với cụng tỏc dự bỏo và kế hoạch phỏt triển kinh tế của đất nước mà trung tõm dự bỏo phải thuộc một cơ quan chuyờn trỏch của nhà nước, tạo định hướng tư duy cho kế hoạch đào tạo và phỏt triển ngành nghề ở cỏc trường đại học, kể cả số lượng và trỡnh độ nhõn lực cần đào tạo.

Khi núi đến khớa cạnh vi mụ của nhu cầu xó hội sẽ liờn quan đến nhu cầu về tớnh phự hợp; nhu cầu về số lượng; nhu cầu về chất lượng,… của một ngành nghề cụ thể đối với địa chỉ cụ thể mà cỏc cơ sở đào tạo cú trỏch nhiệm phải đỏp ứng. Chỳng ta sẽ cựng nhau trao đổi về nhu cầu xó hội theo khớa cạnh “vi mụ”. Trước hết ta núi đến nhu cầu về tớnh phự hợp và tớnh phự hợp là một yếu tố của chất lượng. Trờn cỏc diễn đàn, chỳng ta thường xuyờn nghe núi nhiều đến bất cập của cỏc sản phẩm đào tạo so với nhu cầu của xó hội mà phản ỏnh rừ nhất ở khả năng hành nghề được đào tạo theo “thế mạnh” của mỡnh và dạy cỏi mỡnh sẵn cú hơn là đào tạo theo yờu cầu của ngành nghề được đào tạo núi riờng và nhu cầu của xó hội núi chung; tớnh khụng phự hợp cũn thể hiện ở chỗ nhiều kiến thức, kỹ năng, thỏi độ của nguồn nhõn lực hiện đại, cú khả năng thớch ứng trong bối cảnh chuyển đổi và thay đổi mạnh mẽ của xó hội chưa được nhà trường trang bị cho người học để khi ra trường phải đối mặt với sự thay đổi mà khụng cú khả năng đỏp ứng hoặc thớch ứng do năng lực chuyển đổi cũng như khả năng thớch ứng kộm do cỏch dạy học thụ động và ỷ lại trong quỏ trỡnh được đào tạo.

Nhu cầu của xó hội khụng chỉ đủ số lượng mà cũn rất cần sản phẩm được đào tạo cú chất lượng; đào tạo kộm chất lượng mà “đỏp ứng số lượng” suy cho cựng là một sự lóng phớ; đào tạo số lượng vừa phải nhưng phự hợp cơ cấu nhõn lực mà xó hội cần và cú thỡ “chất sẽ biến thành lượng” theo quy luật

“lượng - chất”. Nếu ta đào tạo ra 100 người mà cú đến 50% phải đào tạo lại, thậm chớ cú ngành con số đào tạo lại lờn đến 80% mới cú khả năng hành nghề thỡ đào tạo càng nhiều càng xa “nhu cầu xó hội”. Tỡnh trạng được nờu trờn thường được “quy tội” cho chương trỡnh đào tạo lạc hậu… Nhưng nếu suy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường đại học công đoàn trong giai đoạn hiện nay (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)