7. Cấu trỳc luận văn
3.4. Biện phỏp 4: Tăng cường quản lý nền nếp dạy và học
Tăng cường quản lý nền nếp dạy và học 3.4.1. Mục tiờu
Biện phỏp này nhằm nõng cao ý thức trỏch nhiệm của mọi cỏn bộ giảng dạy, cỏn bộ phục vụ, cỏn bộ quản lý và sinh viờn trong việc coi nõng cao chất lượng đào tạo là mục tiờu sống cũn của Nhà trường hiện nay.
3.4.2. Nội dung và cỏch thực hiện
3.4.2.1. Cỏc biện phỏp tỏc động về nhận thức
Trong quản lý và đào tạo đó cú sự phối, kết hợp chặt chẽ, thường xuyờn giữa cỏc Khoa, Phũng. Tuy nhiờn, việc thực hiện cỏc quy chế, quy định, thụng bỏo, kế hoạch của Nhà trường cũn chưa nghiờm, chưa cú sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa cỏc bộ phận. Hiện tượng cục bộ, ngại “lấn sõn nhau” hoặc khụng muốn “bị lấn sõn” là khỏ phổ biến, dẫn đến thực tế là sức mạnh quản lý của nhà trường bị phõn tỏn, thiếu phối hợp, tập trung. Cụng tỏc
quản lý đào tạo được hiểu theo nghĩa hẹp, mang nặng tớnh chất quản lý hành chớnh sự vụ, cho rằng đấy chỉ là cụng việc của phũng Đào tạo. Đõy là cỏch làm và cỏch hiểu đó khong cũn phự hợp trong quản lý ngày nay khi mà mối quan hệ đan xen, hợp tỏc giữa cỏc bộ phận trong nội bộ một tổ chức đang trở thành một xu thế ngày cang tỏ rừ sức mạnh của nú.
Phải coi quản lý chất lượng giỏo dục là nhiệm vụ của mọi cỏn bộ trong Nhà trường, cả cỏn bộ giảng dạy, cỏn bộ phục vụ, cỏn bộ quản lý và kể cả sinh viờn. Cần tạo ra một cơ chế để phỏt huy sức mạnh tập thể trong việc nõng cao chất lượng đào tạo. Toàn bộ đội ngũ cỏn bộ giảng dạy, cỏn bộ quản lý cũng như cỏn bộ phục vụ đào tạo và SV phải được tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo, giỏo dục, dạy - học.
Tổ chức, phổ biến, học tập để cỏn bộ, GV và SV trong Trường hiểu, quỏn triệt và thấm nhuần cỏc văn bản phỏp quy của Nhà nước và cỏc quy định của Nhà trường về nề nếp dạy - học. Mục đớch của biện phỏp này là làm sao cho cỏc văn bản đú được thừa nhận về tớnh khỏch quan và vỡ quyền lợi của SV, của GV và mọi người trong Nhà trường. Trờn cơ sở đú biến cỏc văn bản, quy định hiện hành thành những yếu tố trong ý thức tự nguyện, tự giỏc, trỏch nhiệm chấp hành của cỏ nhõn mỗi GV, SV và cỏc thành viờn trong Nhà trường.
3.4.2.2. Cỏc biện phỏp chỉ đạo thực hiện nền nếp dạy - học thụng qua việc xõy dựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập (thời khoỏ biểu)
Thời khoỏ biểu thực chất là một bản kế hoạch đặc biệt, trong đú phản ỏnh một cỏch khoa học sự phõn cụng và điều hoà lao động sư phạm của GV và hoạt động học tập, nghiờn cứu của SV cũng như thoả món phần nào nhu cầu, nguyện vọng và hoàn cảnh riờng của từng GV trong phạm vi và giới hạn cho phộp.
Vỡ vậy, việc xõy dựng được một thời khoỏ biểu hợp lý vừa cú tớnh khoa học, vừa cú tớnh thực tiễn nếu nú được mọi người chấp nhận và thực hiện một cỏch tự giỏc, thoải mỏi. Khi chỉ đạo thực hiện thời khoỏ biểu cần cú cỏc biện phỏp cụ thể sau:
- Cỏc GV phải coi thời khoỏ biểu như là “phỏp lệnh”, trong trường hợp đặc biệt cần thay đổi phải thụng qua Khoa và phũng Đào tạo để cú hướng khắc phục.
- Theo dừi chặt chẽ sự thực hiện cỏc tiết học, buổi học đối với từng giảng viờn thụng qua sổ lờn lớp hàng ngày.
- Khoa chủ quản cú trỏch nhiệm phối hợp với phũng Đào tạo cựng đưa ra phương ỏn điều chỉnh kịp thời Thời khoỏ biểu trong những điều kiện cần thiết trờn cơ sở đảm bảo tớnh phỏp lý và tớnh thớch ứng với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.
Chỉ đạo thực hiện tốt thời khoỏ biểu lờn lớp là một trong những biện phỏp thiết thực và hiệu quả về nhiều mặt trong quản lý QTDH. Nú khụng chỉ tạo ra kỷ cương nề nếp dạy - học, giỏo dục mà cũn tạo ra trạng thỏi tinh thần tự giỏc, chủ động, tớch cực của GV, SV, tạo ra nhịp điệu lao động hài hoà, hạn chế đến mức tối đa những trục trặc, biến cố cú thể xảy ra trong QTDH.
3.4.2.3. Tăng cường kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả và tổng kết, rỳt kinh nghiệm quản lý nền nếp dạy học.
Đõy là một chức năng quản lý nền nếp dạy - học.
Mọi hoạt động dạy - học đều cần phải cú kiểm tra để đỏnh giỏ kết quả đạt được, tỡm ra những mặt ưu điểm, những mặt hạn chế để động viờn, khuyến khớch, khen thưởng, phờ bỡnh, trỏch phạt nhằm thỳc đẩy việc thực hiện nền nếp dạy - học đó quy định.
Ta cú thể sử dụng hai loại biện phỏp để kiểm tra, đỏnh giỏ nền nếp dạy - học là:
Tổ chức kiểm tra định kỳ (cú bỏo trước) thường nhằm mục đớch vừa đỏnh giỏ, vừa rỳt kinh nghiệm về việc tổ chức thực hiện.
Tổ chức kiểm tra đột xuất chủ yếu nhằm mục đớch đỏnh giỏ mức độ đều đặn, ổn định (nền nếp) của việc thực hiện và kịp thời uốn nắn, sửa chữa.
Tổng kết là để rỳt ra bài học thành cụng, thất bại, tỡm ra nguyờn nhõn, đề xuất phương hướng tiếp tục duy trỡ và nõng cao nền nếp dạy - học