Biện phỏp 5: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy –

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường đại học công đoàn trong giai đoạn hiện nay (Trang 107)

7. Cấu trỳc luận văn

3.5. Biện phỏp 5: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy –

Tăng cường quản lý cở sở vật chất, trang thiết bị dạy - học 3.5.1. Mục tiờu

Khai thỏc mọi nguồn lực để đảm bảo cho việc xõy dựng và từng bước hiện đại húa, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học.

3.5.2. Nội dung và cỏch thực hiện

- Khai thỏc cỏc nguồn lực nhằm đảm bảo cho việc đầu tư xõy dựng và từng bước hiện đại húa, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học

+ Sử dụng nguồn kinh phớ đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất của nhà nước cho nhà trường hàng năm cú hiệu quả nhất với ưu tiờn cho việc tăng cường trang thiết bị dạy học.

+ Phỏt huy sức mạng nội sinh của đội ngũ GV, SV trong việc tạo ra cỏc vật lực, tài lực phục vụ giảng dạy - học tập: giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo, đồ dựng dạy học…

- Nguồn kinh phớ được đầu tư hiện nay của nhà trường cho việc trang bị đầy đủ thiết bị thực hành, thớ nghiệm đỏp ứng với nền khoa học cụng nghệ hiện đại là rất khú khăn. Bởi vậy, một trong cỏc biện phỏp hỗ trợ cho CSVC kỹ thuật để sinh viờn cú thể tiếp cận được với cỏc thiết bị kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến là liờn kết với cỏc đơn vị sản xuất tiờn tiến, cỏc phũng thớ nghiệm của cỏc cơ sở nghiờn cứu và cỏc trường đại học khỏc, đồng thời sử dụng nguồn thiết bị, vật tư cũn sử dụng được cho cỏc phũng thớ nghiệm, thực hành (nhất là ngành Bảo hộ lao động) của nhà trường.

- Phải đỏnh giỏ chất lượng một cỏch toàn diện về cơ sở vật chất, cỏc trang thiết bị phục vụ dạy - học để cú kế hoạch bổ sung, bảo dưỡng, nõng cấp trang thiết bị.

- Quản lý tốt CSVC kỹ thuật khụng chỉ là xõy dựng kế hoạch tăng cường trang thiết bị được hợp lý và phỏt huy hiệu quả sử dụng mà cũn cần xõy dựng và thực hiện tốt qui chế sử dụng, bảo quản với những qui định thưởng phạt nghiờm minh. Phải thực hiện kiểm kờ tài sản cố định bao gồm trường sở, trang thiết bị hàng năm.

3.6. Kết quả lấy ý kiến đỏnh giỏ chất lƣợng cỏc biện phỏp tăng cƣờng quản lý quỏ trỡnh dạy- học nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo ở trƣờng Đại học Cụng đoàn

Do hạn chế về thời gian làm luận văn nờn tỏc giả khụng thể thực nghiệm được cỏc biện phỏp đó đề xuất nờn phải sử dụng phương phỏp chuyờn gia để xỏc định tớnh khả thi và mức độ tỏc dụng của cỏc biện phỏp.

Đối tượng lấy ý kiến là Ban Giỏm hiệu, Trưởng- Phú Khoa, Trưởng - Phú Phũng, Trưởng - Phú Bộ mụn và một số giảng viờn cú nhiều kinh nghiệm giảng dạy của trường.

Số phiếu phỏt ra là 50, số phiếu thu về là 46. Kết quả được thể hiện ở bảng 10:

Bảng 10: Kết quả thăm dũ ý kiến về những nội dung hoạt động của cỏc biện

phỏp tăng cường quản lý QTDH

STT Những nội dung hoạt động chủ yếu cuả cỏc biện phỏp Số phiếu khẳng định tớnh khả thi Tỷ lệ %

1 Tăng cường cả về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lý thụng qua việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng.

39/46 84.78 2 Đẩy mạnh cải tiến nội dung, phương phỏp

giảng dạy 46/46 100

3 Đẩy mạnh nghiờn cứu khoa học, xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống giỏo trỡnh chuẩn và cỏc tài liệu cho cỏc đối tượng đào tạo

46/46 100

4 Tăng cường quản lý việc chỉ đạo và thực hiện

mục tiờu chương trỡnh, nội dung giảng dạy 38/46 82.61 5 Thường xuyờn tổ chức sinh hoạt chuyờn

mụn, nghiệp vụ 37/46 80.43

6 Tổ chức cụng tỏc dự giờ thường xuyờn,

trao đổi rỳt kinh nghiệm kịp thời 44/46 95.65 7 Tổ chức điều tra cơ bản sinh viờn mới vào

trường đều đặn vào đầu cỏc năm học. 46/46 100 8 Chuẩn bị về mặt tõm lý cho việc học tập

cho sinh viờn 45/46 97.83

9 Nỗ lực cải thiện cỏc điều kiện, phương tiện

dạy học theo hướng hiện đại húa. 40/46 86.96 10 Tăng cường cỏc biện phỏp tỏc động về mặt

nhận thức của cỏn bộ quản lý, GV, SV về sự cần thiết phải đổi mới QTDH

46/46 100

11 Cỏc biện phỏp chỉ đạo thực hiện nền nếp dạy - học thụng qua việc xõy dựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập (thời khúa biểu)

46/46 100

tổng kết rỳt kinh nghiệm

Qua bảng 10 ta thấy trờn cơ sở phõn tớch kết quả lấy ý kiến cỏn bộ quản lý và GV về cỏc giải phỏp quản lý QTDH nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của Trường Đại học Cụng Đoàn cú thể rỳt ra kết luận sau:

- Cả 12 nội dung hoạt động chủ yếu của cỏc biện phỏp quản lý QTDH đề ra đều được hầu hết cỏc cỏn bộ quản lý và GV khẳng định tớnh khả thi và cú khả năng nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

- Cú nhiều hoạt động (hoạt động 2, 3, 7, 10, 11, 12) được 100% cỏn bộ quản lý và giảng viờn khẳng định tớnh khả thi đối với việc nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của Trường; cỏc hoạt động cũn lại cũng được tỷ lệ khẳng định tớnh khả thi rất cao (trờn 80%). Điều đú chứng tỏ rằng cỏc biện phỏp quản lý QTDH được đề xuất trờn hoàn toàn phự hợp với điều kiện của nhà trường, cú thể thực hiện được và đem lại chất lượng đào tạo cho nhà trường.

- Việc thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp trờn sẽ gúp phần tớch cực đối với việc nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đứng trước yờu cầu đào tạo đội ngũ nhõn lực trỡnh độ cao đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH đất nước thỡ chất lượng đào tạo của trường Đại học Cụng đoàn cũn bộc lộ nhiều yếu kộm. Quỏn triệt đường lối, chớnh sỏch đổi mới giỏo dục của Đảng và hệ thống phỏp luật của Nhà nước, trường Đại học Cụng đồn đó và đang nỗ lực đổi mới toàn diện nhà trường để thực hiện ngày một tốt hơn sứ mệnh đào tạo và nghiờn cứu khoa học của mỡnh.

Luận văn “Biện phỏp quản lý quỏ trỡnh dạy - học ở trường Đại học Cụng đồn trong giai đoạn hiện nay” đó bỏm sỏt và thực hiện đỳng mục đớch và cỏc nhiệm vụ của đề tài. Luận văn cũng đó tổng hợp, xõy dựng được cơ sở lý luận của đề tài, đó đỏnh giỏ được thực tiễn của việc dạy việc học cũng như việc quản lý quỏ trỡnh dạy- học. Cỏc biện phỏp đề ra cú cơ sở lý luận và thực tiễn đồng thời hướng tới mục tiờu dài hạn của nhà trường trong những năm sắp tới. Tỏc giả thiết nghĩ cỏc biện phỏp đó đề xuất nếu được cỏc cấp quản lý nhà trường ỏp dụng thỡ chất lượng quỏ trỡnh dạy - học của nhà trường sẽ được nõng cao. Cỏc trường bạn cú cựng hoàn cảnh nếu ỏp dụng cỏc biện phỏp kể trờn cũng sẽ rất hữu ớch.

Trong việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh, để tăng thờm tớnh khỏch quan của việc đỏnh giỏ thực trạng và cỏc biện phỏp đó đề xuất tỏc giả cố gắng thực hiện cả việc đỏnh giỏ ngoài bằng cỏch lấy ý kiến của cỏc cơ sở sử dụng sinh viờn và ý kiến của sinh viờn đó tốt nghiệp xem quỏ trỡnh đào tạo đó giỳp họ những gỡ trong quỏ trỡnh làm việc. Kết hợp đỏnh giỏ ngoài với đỏnh giỏ trong, tỏc giả đó làm sỏng tỏ thực trạng QTDH của trường và khẳng định tớnh khả thi và hiệu quả của cỏc biện phỏp đó đề xuất.

Việc nõng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Cụng đoàn phải đổi mới toàn diện quỏ trỡnh đào tạo của mỡnh trờn cơ sở nghiờn cứu cả về phương diện lý luận và thực tiến cụng tỏc quản lý quỏ trỡnh dạy và học.

Việc triển khai nghiờn cứu đề tài dựa trờn cơ sở lý luận của giỏo dục học và tõm lý học hiện đại, lý luận về quản lý và quản lý QTDH cựng với

việc phõn tớch, xem xột thực tiến quản lý QTDH tại trường Đại học Cụng đoàn trong những năm gần đõy để đề xuất một số biện phỏp cú tớnh khả thi và hiệu quả trong việc tăng cường quản lý QTDH của trường trong giai đoạn sắp tới.

Trờn cơ cở tổng hợp một số vấn đề lý luận và phõn tớch thực trạng của nhà trường, Luận văn đó chỉ ra những mặt mạnh, những mặt cũn hạn chế trong quản lý QTDH của nhà trường và những nguyờn nhõn đang tiềm ẩn trong từng khõu, từng mặt của cụng tỏc quản lý, điều hành. Từ đú đề xuất một số biện phỏp, tập trung vào tăng cường quản lý QTDH trờn cỏc lĩnh vực: hoạt động giảng, học tập, nền nếp dạy- học và quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy- học. Trong cỏc biện phỏp đề xuất trờn, cú thể chưa giải quyết được toàn bộ vẫn đề chất lượng dạy- học nhưng nếu thực hiện tốt cỏc giải phỏp này, chắc chắn sẽ gúp phần khụng nhỏ vào việc nõng cao hiệu quả đào tạo và chất lượng đào tạo của nhà trường.

Mặc dự đó hết sức cố gắng để giải quyết cỏc vấn đề của thực tiễn nhưng do thời gian và điều kiện cú hạn, luận văn khụng trỏch khỏi những khiếm khuyết và thiếu sút. Luận văn mới chỉ dừng lại ở những đề xuất biện phỏp tăng cường quản lý quỏ trỡnh dạy- học trong phạm vi trường Đại học Cụng đoàn mà chưa cú điều kiện mở rộng ra phạm vi cỏc trường khỏc. Cỏc biện phỏp trờn sẽ cũn cần tiếp tục kiểm chứng và hoàn chỉnh trong giai đoạn ứng dụng vào thực tiễn sắp tới nếu được cỏc cấp quản lý của nhà trường chấp nhận.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với trƣờng Đại học Cụng đoàn

Cú thể sử dụng những biện phỏp mà tỏc giả đó đề suất để quản lý quỏ trỡnh dạy - học; tham khảo cỏc kết quả điều tra, khảo sỏt về chất lượng đào tạo để làm cơ sở cho việc cải tiến quản lý điều hành cỏc mặt cụng tỏc đào tạo của nhà trường. Nhà trường cần luụn giữ gỡn và củng cố mối quan hệ với cỏc cơ sở sản xuất nhằm nắm bắt được nhu cầu nguồn nhõn lực của họ để cú những điều chỉnh kịp thời chương trỡnh đào tạo cho phự hợp. Nhà trường nờn tổ chức những hội thảo để thu nhận ý kiến của cỏc doanh nghiệp

và cỏc cơ sở đó và sẽ sử dụng nguồn nhõn lực mà nhà trường đào tạo ra. Tớch cực mở rộng mối quan hệ nhà trường - doanh nghiệp, tận dụng cơ sở vật chất hiện đại của họ, tạo điều kiện cho SV cú cơ hội cọ xỏt ngay khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường, để cho cỏc em khi ra trường khụng bị ngỡ ngàng và thiếu hụt kiến thức thực tế. Động viờn, khuyến khớch, tạo điều kiện hơn nữa cho giảng viờn tớch cực học tập nõng cao kiến thức, cập nhật kiến thức, cụng nghệ, kỹ thuật mới cho bản thõn để từ đú cú cơ sở giảng dạy cho SV tốt hơn. Tớch cực hợp tỏc hơn nữa với cỏc tổ chức đào tạo nước ngoài để tranh thủ sự giỳp đỡ cuả họ về cơ sở vật chất, tài liệu giỏo trỡnh cũng như đào tạo giảng viờn nguồn cho nhà trường.

2.2. Đối với cỏc Khoa, Bộ mụn trong nhà trƣờng

Cú thể tham khảo và vận dụng thực hiện một số biện phỏp quản lý quỏ trỡnh dạy- học đó được đề xuất trong luận văn để tăng cường việc quản lý hoạt động dạy của giảng viờn và hoạt động học của sinh viờn.

2.3. Đối với cỏc cơ sở sản xuất

Chủ động liờn hệ với nhà trường để gúp ý về chất lượng đào tạo và để “đặt hàng” theo số lượng và chất lượng nhất định với những điều kiện rừ ràng.

2.4. Đối với sinh viờn

Cần tự hào về ngành nghề mỡnh được đào tạo, chủ động, tớch cực học tập và rốn luyện, năng động, sỏng tạo, nõng cao tinh thần tự giỏc trong học tập, nỗ lực trau dồi khả năng tự học để học tập suốt đời nhằm khụng ngừng nõng cao trỡnh độ KH-KT-CN, luụn đứng vững ở vị trớ cụng tỏc mà xó hội giao phú.

2.5. Đối với Tổng Liờn đoàn Lao động

Trường Đại học Cụng đồn đó phỏt triển thành trường Đại học đa ngành, nờn ngoài ngõn sỏch của Tổng LĐLĐ chi cho việc đào tạo cỏn bộ Cụng đoàn, đề nghị Tổng LĐLĐ làm việc với Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để trường được cấp thờm ngõn sỏch cho việc đào tạo cỏc chuyờn ngành khỏc.

Cựng với Tổng LĐLĐ giao quyền tự chủ và hỗ trợ cho nhà trường về cỏc mặt kinh tế, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, giảng viờn, đổi mới mục tiờu, nội dung, phương phỏp, phương tiện dạy học, xõy dựng và quản lý trường học.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn bản, văn kiện

1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội - 1996.

2. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội - 2001.

3. Luật giỏo dục năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội - 2006.

4. Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010, Nxb Giỏo dục.

5. Điều lệ trường Đại học (ban hành kốm theo quyết định số 153/2003/QĐ- TTg ngày 30/7/2003 của thủ tướng chớnh phủ)

6. Quy chế về tổ chức đào tạo và kiểm tra, thi và cụng nhận tốt nghiệp đậi học, cao đẳng hệ chớnh quy (ban hành kốm theo quyờt định số 04/1999/BGD- ĐT ngày 23/02/2004 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

7. Bổ sung Quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và cụng nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chớnh qui ban hành kốm theo Quyết định số 02/2004/QĐ- BGD-ĐT ngày 23/02/2004 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

8. Quy chế về Cụng tỏc Học sinh - Sinh viờn trong cỏc trường đào tạo của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

9. Văn kiện hội nghị ban chấp hành Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam lần thứ 5 (khoỏ VIII).

10. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “ Đổi mới tư duy Giỏo dục”, Hội Khoa học Tõm lý - Giỏo dục Việt Nam, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Hội khoa học Tõm lý - Giỏo dục Việt Nam, Kỳ 8 - Khoỏ III - Nha Trang, Khỏnh Hoà ( 7/ 2005 ).

11. Kỷ yếu Hội thảo Giỏo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO, Viện chiến lược và chương trỡnh giỏo dục, Hà Nội, 2005.

* Tỏc giả, tỏc phẩm

12. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng. Giỏo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải phỏp. Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia Hà Nội,

13. Nguyễn Quốc Chớ. Những cơ sở lý luận Quản lý Giỏo dục. Tập bài giảng. 14. Nguyễn Đức Chớnh. Đo lường và đỏnh giỏ trong giỏo dục. Tập bài giảng. 15. Vũ Cao Đàm. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2005.

16. Đặng Xuõn Hải. Quản lý sự thay đổi trong giỏo dục/ nhà trường. Tập bài

giảng.

17. Vũ Ngọc Hải( 2002), Lý luận về quản lý, bài giảng cho hệ đào tạo cao

học chuyờn nghành quản lý giỏo dục, Viện Nghiờn cứu và phỏt triển Giỏo dục, năm 2003

18. Nguyễn Thị Phương Hoa. Lý luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng. 19. Phan Văn Kha (1996), Quản lý Giỏo dục nghề nghiệp ở Việt Nam, Hà Nội 20. Phan Văn Kha (2001), Phương phỏp nghiờn cứu khoa học, tài liệu dựng

cho cỏc khoỏ đào tạo cao học về Quản lý Giỏo dục, Hà Nội

21. Đặng Bỏ Lóm. Quản lý Nhà nước về Giỏo dục- Lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia Hà Nội, 2005.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chớ. Cơ sở Khoa học quản lý. Tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường đại học công đoàn trong giai đoạn hiện nay (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)