Yờu cầu quản lý tự học theo học chế tớn chỉ đối với sinh viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 36)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

1.5. Yờu cầu quản lý tự học theo học chế tớn chỉ đối với sinh viờn

Đối với phương thức đào tạo theo niờn chế, chương trỡnh học tập của sinh viờn sẽ căn cứ vào thời khúa biểu của từng học kỳ, năm học và do nhà trường xõy dựng và tổ chức thực hiện. Sinh viờn chỉ tuõn thủ theo mà khụng cú sự lựa chọn. Tuy nhiờn, khi chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo học

chế tớn chỉ, kế hoạch học tập cụ thể phụ thuộc vào chớnh bản thõn người học lựa chọn. Chớnh vỡ vậy, quản lý hoạt động tự học theo học chế tớn chỉ cú nhiều điểm khỏc so với phương thức đào tạo cũ. Để quản lý được tốt hoạt động này, nhà trường phải triển khai, thực hiện tốt những nội dung quản lý như việc đăng ký mụn học của sinh viờn, quản lý học liệu phục vụ tự học, quản lý hoạt động giảng dạy trờn lớp của giảng viờn và cụng tỏc kiểm tra - đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy.

1.5.1. Thực hiện đăng ký mụn học của sinh viờn cú sự hướng dẫn cho sinh viờn chọn lựa mụn học phự hợp nhu cầu - khả năng viờn chọn lựa mụn học phự hợp nhu cầu - khả năng

Về mặt lý thuyết, trong phương thức đào tạo theo học chế tớn chỉ, bắt đầu một học kỳ mỗi sinh viờn sẽ tự quyết định cỏc mụn mà mỡnh sẽ theo học trong học kỳ đú. Điều này giỳp cho sinh viờn cú thể chủ động chọn lựa số lượng mụn học trong một học kỳ sao cho phự hợp với quỹ thời gian và năng lực học tập của mỡnh. Trường ĐHKHXH&NV đó quy định việc đăng ký mụn học của sinh viờn như sau: “Đầu mỗi học kỳ, sinh viờn phải tỡm hiểu, nghiờn cứu để nắm được chương trỡnh đào tạo và đăng ký cỏc học phần sẽ học trong học kỳ đú bằng phiếu đăng ký hoặc đăng ký trực tiếp trờn mỏy tớnh thụng qua mạng nội bộ của trường hoặc mạng Internet”. Trước khi sinh viờn đăng ký mụn học, nhà trường tổ chức một buổi hướng dẫn về lý thuyết chung cho sinh viờn của toàn trường, sau đú sẽ cho sinh viờn đăng ký mụn học trờn mỏy tớnh với sự hướng dẫn của cỏn bộ phũng Đào tạo. Về quy trỡnh đăng ký mụn học gồm cú 3 bước như sau:

Bước 1: Phỏt phiếu đăng ký mụn học. Phũng Đào tạo chuyển cho Khoa phiếu đăng ký mụn học, sau đú Khoa tổ chức phỏt phiếu cho sinh viờn cú ký nhận thụng qua cỏc cố vấn học tập.

Bước 2: Đăng ký học, ghi phiếu đăng ký mụn học Bước 3: Thu nhận phiếu đăng ký

Sau khi đó hồn tất quy trỡnh đăng ký mụn học, sinh viờn cú trỏch nhiệm theo dừi phản hồi về kết quả đăng ký học tại phũng Đào tạo hoặc tại văn phũng Khoa. Kết quả đăng ký học tập của mỗi sinh viờn được thụng bỏo

ở “phiếu đăng ký học tập”. Trờn phiếu ghi rừ tờn cỏc học phần, số tớn chỉ , lịch học của cỏc học phần... Khi đó biết được số lượng học phần mà mỡnh phải tớch luỹ, sinh viờn sẽ xỏc định được thời gian học tập trong học kỳ của mỡnh. Từ đú, họ cú thể sắp xếp thời gian hợp lý cho từng mụn học, từng mục tiờu, từng nhiệm vụ cụ thể. Như vậy, việc đăng ký mụn học khụng chỉ giỳp sinh viờn chủ động trong việc lập kế hoạch học tập khoa học, phự hợp và hiệu quả mà cũn giỳp sinh viờn xỏc định được cỏc phương tiện, biện phỏp để thực hiện cỏc mục tiờu đề ra trong kế hoạch đú.

1.5.2. Quản lý cung cấp học liệu phục vụ hoạt động tự học theo mụn học đăng ký

Đối với hoạt động tự học, cựng với ý chớ, nỗ lực học tập của sinh viờn, học liệu là vấn đề cú tớnh chất quyết định đến chất lượng học tập. Số lượng, chất lượng nguồn học liệu càng đảm bảo thỡ chất lượng hoạt động tự học càng cú điều kiện để nõng lờn. Nhận thức rừ tầm quan trọng của vấn đề, nhà trường đó tổ chức biờn soạn và xuất bản nhiều giỏo trỡnh, bài giảng và tài liệu tham khảo phục vụ hoạt đụng giảng dạy và học tập. Hàng năm nhà trường đó dành một khoản kinh phớ khụng nhỏ cho hoạt động trờn, về cơ bản đó giải quyết được tỡnh trạng thiếu bài giảng, giỏo trỡnh, đỏp ứng khỏ tốt về cơ sở học liệu, tài liệu cho sinh viờn.

Khỏc với phương thức đào tạo theo niờn chế, trong phương thức đào tạo theo học chế tớn chỉ, sinh viờn được giảng viờn cung cấp bản đề cương mụn học, trong đề cương ghi đầy đủ danh mục học liệu mà mụn học yờu cầu, bao gồm tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo. Cụ thể hơn, trong phần kế hoạch giảng dạy của từng tuần, mục “yờu cầu sinh viờn chuẩn bị” giảng viờn đó chỉ rừ nội dung sinh viờn cần đọc ứng với số trang, chương và từng mục cụ thể của từng cuốn giỏo trỡnh. Điều này sẽ tạo điều kiện cho sinh viờn khụng mất nhiều thời gian tỡm kiếm, để tăng thời gian cho hoạt động học tập. Thư viện của ĐHQGHN là một đơn vị phục vụ chung cho cỏc đơn vị thuộc ĐHQGHN, trong đú cú Trường ĐHKHXH&NV, Ngoài ra, nhà trường

cũn cú 17 phũng tư liệu chuyờn ngành tại cỏc khoa/bộ mụn trực thuộc. thư viện cú đủ cỏc lại sỏch bỏo tài liệu đỏp ứng nhu cầu về nghiờn cứu và học tập của cỏn bộ giảng dạy và sinh viờn, cũng như nhu cầu tỡm hiểu về văn học, lịch sử, văn húa và cỏc nhu cầu về giải trớ của độc giả. Tỷ lệ trung bỡnh 306 đầu sỏch/giảng viờn, 22,5 đầu sỏch /sinh viờn. Thư viện ĐHQGHN và cỏc phũng tư liệu đều cú sổ sỏch theo dừi, thống kờ số lượng độc giả đến đọc và mượn sỏch, tài liệu. Thư viện ĐHQGHN được tin học húa và quản lý bằng mạng mỏy tớnh, được nối mạng và liờn kết khai thỏc tài liệu trong nội bộ ĐHQGHN, cú hệ thống tài liệu điện tử giỳp người đọc cú thể tra cứu. Sỏch và tài liệu trong thư viện được tra cứu qua mạng, thường xuyờn cập nhật tài liệu mới, cú nhiều biện phỏp khuyến khớch cỏn bộ, người học khai thỏc cú hiệu quả cỏc tài liệu. Tỷ lệ người đọc hàng năm tăng cao do hệ thống quản lý, phục vụ được hiện đại húa. Sỏch và tài liệu được cập nhật trong từng học kỳ của năm học. Thư viện ĐHQGHN cú quan hệ hợp tỏc với hầu hết cỏc thư viện cỏc trường đại học trong nước, thư viện quốc gia, thư viện cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trung tõm và địa phương.

1.5.3. Quản lý hoạt động của giảng viờn, sinh viờn ở trờn lớp thực hiện sư phạm cộng tỏc

Theo yờu cầu của phương thức đào tạo theo học chế tớn chỉ, thỡ hỡnh thức tổ chức cỏc giờ học (giờ tớn chỉ) là cỏch thức tổ chức thực hiện cỏc hoạt động của giảng viờn và sinh viờn ứng với cỏch tổ chức chương trỡnh mụn học, trong đú coi trọng khõu tự học, năng lực nghiờn cứu, thực hành, thực tập. Cú cỏc hỡnh thức tổ chức giờ tớn chỉ như sau:

- Dạy, học trờn lớp: Thường là dạy, học lý thuyết gồm nghe thuyết trỡnh, ghi chộp bài giảng, làm và chữa bài tập, thảo luận... do giảng viờn yờu cầu.

- Dạy, học trong phũng thực hành: Dạy, học thực hành, thực tập.

- Dạy, học ở ngoài lớp, ngoài phũng thực hành: Tự học, tự nghiờn cứu, cỏc hoạt động theo nhúm...

Gắn với hỡnh thức tổ chức giờ tớn chỉ là cỏch thức tổ chức hoạt động giảng dạy của giảng viờn và học tập của sinh viờn, đú chớnh là phương phỏp dạy và phương phỏp học nhằm thực hiện tốt cỏc mục tiờu và nhiệm vụ dạy học đó xỏc định. Hai phương phỏp này khụng độc lập, tỏch rời nhau mà liờn quan và phụ thuộc lẫn nhau, vừa là mục đớch vừa là nguyờn nhõn của nhau. Khi chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo học chế tớn chỉ, giảng viờn phải xỏc định được nhiệm vụ cụ thể đối với từng loại giờ tớn chỉ như sau:

- Trong giờ lý thuyết, giảng viờn ngoài việc hướng dẫn sinh viờn nắm rừ được cỏc vấn đề đó nờu trong đề cương mụn học, giảng viờn xõy dựng kịch bản cho một giờ lờn lớp bao gồm: Xỏc định thời gian, chủ đề, nội dung, yờu cầu cho giờ lờn lớp lý thuyết; giới thiệu mục tiờu của bài học và cỏc yờu cầu cần thực hiện; lựa chọn và chuyển tải nội dung cốt lừi cần trỡnh bày trờn lớp; làm rừ nội dung, vấn đề sinh viờn sẽ thảo luận, làm bài tập trờn lớp hoặc tự học ở nhà.

Trong giờ thảo luận, giảng viờn phải lựa chọn và giao cỏc nội dung, cỏc yờu cầu, tài liệu để từng sinh viờn (từng nhúm) chuẩn bị và trỡnh bày tại từng buổi thảo luận; soạn kịch bản về cỏc nội dung thảo luận; tham dự, hướng dẫn, nhận xột và tổng kết thảo luận (giảng viờn phải làm đạo diễn nội dung và chủ đề thảo luận); đỏnh giỏ phần chuẩn bị trỡnh bày, thảo luận của từng sinh viờn (nhúm sinh viờn).

- Giờ bài tập là thời gian lờn lớp dành cho sinh viờn làm bài tập hoặc chữa bài tập sinh viờn đó chuẩn bị. Cú loại bài tập cỏ nhõn, bài tập nhúm, bài tập tuần và bài tập thỏng. Đối với giờ bài tập, giảng viờn xỏc định rừ mục tiờu của bài tập, nờu rừ tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả bài tập, chữa bài tập, đỏnh giỏ, cho điểm.

- Giờ tự học xỏc định là bộ phận cấu thành tổng số giờ tớn chỉ của mụn học, Nội dung của giờ tự học xỏc định là một phần nội dung của mụn học mà sinh viờn phải tớch luỹ bằng phương thức tự học theo hướng dẫn của giảng viờn. Cỏc hướng dẫn này nhất thiết phải được ghi rừ trong Tài liệu hướng dẫn

sinh viờn tự học mụn học. Phải xỏc định nội dung cụ thể và giao nhiệm vụ tự

học cho sinh viờn; cung cấp tài liệu và giới thiệu địa chỉ tỡm tài liệu, hướng dẫn cỏch xử lý tài liệu; xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ, xỏc định thời hạn nộp bỏo cỏo kết quả tự học, tự nghiờn cứu; đỏnh giỏ, nhận xột kết quả tự học, tự nghiờn cứu.

1.5.4. Tổ chức đỏnh giỏ chất lượng học tập kịp thời

Đặc trưng của phương thức đào tạo theo học chế tớn chỉ đặt sinh viờn vào vị trớ trung tõm của hoạt động dạy học. Sinh viờn là chủ thể chủ động khỏm phỏ và lĩnh hội tri thức. Cũng giống như cỏc vấn đề xó hội khỏc, hoạt động tự học của sinh viờn bờn cạnh những ưu điểm cũng tồn tại những nhược điểm rất dễ xảy ra như: khả năng xa rời, thoỏt ly mục tiờu, lệch chuẩn nhận thức, khụng tự đỏnh giỏ, kiểm soỏt được tớnh chuẩn xỏc của tài liệu trong nguồn tài liệu vụ cựng phong phỳ và đa dạng… v.v. Những yếu tố kể trờn cú thể làm sai lệch chất lượng tự học, làm cho hoạt động tự học khụng đạt được hiệu quả mong muốn. Tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ kịp thời chất lượng học tập của sinh viờn là để nhằm khắc phục những nhược điểm rất cú thể xảy ra trong hoạt động tự học.

Bờn cạnh đú, trong thực tiễn đào tạo theo học chế tớn chỉ ở một số trường đại học, một số vấn đề chủ quan tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viờn cũng rất đỏng được quan tõm như: Sinh viờn thiếu tớnh tớch cực, tự giỏc trong học tập, chưa nhận thức đỳng ý nghĩa của việc học tập, học tập mang tớnh đối phú, …v.v. Trước thực trạng nờu trờn, hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ thường xuyờn, bằng nhiều hỡnh thức, kết hợp linh hoạt cỏc biện phỏp kiểm tra trờn cơ sở xỏc định yờu cầu cụ thể đến cỏ nhõn sinh viờn là hoạt động quan trọng để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh và nõng cao nhận thức cho sinh viờn về hoạt động tự học, đỏnh giỏ đỳng thực chất kết quả học tập, động viờn, khuyến khớch sinh viờn tớch cực, chủ động tự học, gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo.

Quản lý nội dung giảng dạy, quy trỡnh kiểm tra - đỏnh giỏ theo đỳng yờu cầu được xỏc định trong đề cương mụn học là trỏch nhiệm của bộ mỏy quản lý trong nhà trường, là trỏch nhiệm của từng cỏn bộ giảng viờn, chủ nhiệm bộ mụn, chủ nhiệm Khoa và được thực hiện trong sự kiểm tra giỏm sỏt của cỏc bộ phận quản lý chức năng, đặc biệt là hoạt động của hệ thống thanh tra đào tạo.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIấN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

2.1. Tiến trỡnh phỏt triển của Trƣờng ĐHKHXH&NV trong ĐHQGHN

Ngày 16/5/1906, Đại học Đụng Dương - một trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo kiểu phương Tõy lần đầu tiờn được thành lập, đỏnh dấu mốc khởi đầu của nền giỏo dục đại học hiện đại của Việt Nam, đồng thời cũng là sự ra đời của Đại học Quốc gia Hà Nội - cơ sở kế thừa trực tiếp và tiờu biểu nhất của Đại học Đụng Dương cũng như của cỏc cơ sở đào tạo đại học tiền thõn trong những thời kỳ lịch sử sau đú là: Trường Đại học Quốc gia Việt Nam; Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và Trường đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội.

Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập theo Nghị định số 97/CP ngày 10/12/1993 của Chớnh phủ trờn cơ sở hợp nhất Đại học Tổng hợp Hà Nội và một số trường đại học khỏc. Đại học Quốc gia Hà Nội chớnh thức bước vào hoạt động theo Quy chế do Thủ tướng Chớnh phủ ban hành ngày 05/9/1994.

Xột về qui mụ và chất lượng đào tạo, đội ngũ cỏn bộ, cơ sở vật chất, ĐHQGHN ngày nay là sự tiếp nối truyền thống và uy tớn của cỏc trường đại học lớn ở Việt Nam. Sau hơn 10 năm xõy dựng và phỏt triển, ĐHQGHN, một mụ hỡnh đại học đa ngành, đa lĩnh vực cú quy mụ lớn, cú nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, nhõn tài khoa học cho đất nước, đó được khẳng định. Đỏnh dấu giai đoạn phỏt triển mới về quy mụ và chất lượng của ĐHQGHN- một Trung tõm đào tạo đại học, sau đại học, nghiờn cứu và ứng dụng khoa học- cụng nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao hàng đầu, đúng vai trũ nũng cốt của hệ thống giỏo dục đại học của cả nước.

2.1.1. Lịch sử phỏt triển

Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội cú lịch sử phỏt triển khỏ lõu dài. Tiền thõn của trường là Trường Đại học Văn khoa được Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký sắc lệnh thành lập thỏng 10

năm 1956. Ngày 19/9/1995, Trường ĐHKHXH&NV được thành lập trờn cơ sở cỏc khoa đào tạo về khoa học xó hội và nhõn văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trước đõy. Trường ĐHKHXH&NV là một trường đại học thành viờn lớn trong ĐHQGHN đó cú nhiều đúng gúp quan trọng cho sự phỏt triển ĐHQGHN trong hơn 10 năm qua.

Trường ĐHKHXH&NV ra đời là sự tiếp nối, kế thừa và phỏt huy truyền thống gần 40 năm phỏt triển và trưởng thành của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Đú là thời kỳ phỏt triển mạnh mẽ của nhà trường với tư cỏch là trung tõm nghiờn cứu và đào tạo khoa học cơ bản hàng đầu của cả nước, phục vụ đắc lực sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đội ngũ cỏc giỏo sư, cỏc nhà khoa học hàng đầu của đất nước đó làm việc, cống hiến sức lực và trớ tuệ ở nơi đõy.

Trường ĐHKHXH&NV thuộc ĐHQGHN là một trường đại học trọng điểm, đầu ngành , cú uy tớn và truyền thống lõu đời, đi đầu trong sỏng tạo, truyền bỏ tri thức và đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao về khoa học xó hội và nhõn văn. Nhà trường cú được thành tựu và kết quả như ngày hụm nay đú là nhờ ở truyền thống đào tạo cú từ lõu đời, sự cống hiến và tấm lũng yờu nghề của đội ngũ cỏc giỏo sư, cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cựng tập thể cỏn bộ quản lý, phục vụ đào tạo giàu kinh nghiệm. Trường ĐHKHXH&NV đang hoà nhịp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 36)