Rb=10Gbps
Hình 4.28: Biểu đồ mắt tín hiệu thu với Rb=10Gbps Rb=10Gbps
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV: Ứng dụng OFDM trong mạng truy nhập quang thế hệ sau
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp Trang 63
Dựa vào các hình trên, ta có thể thấy biểu đồ chòm sao của các các trường hợp không khác nhau nhiều. Sự khác nhau thể hiện rõ hơn ở biểu đồ mắt của các tín hiệu thu được. Một cách trực quan thì biểu đồ mắt ứng với trường hợp tốc độ bit 1Gbps là rõ nhất, sau đó đến trường hợp với tốc độ bit 5Gbps và cuối cùng là trường hợp 10Gbps.
Ngồi ra, ta có thể đánh giá chất lượng tín hiệu thu được thơng qua dạng tín hiệu tại máy thu với ba trường hợp như vậy trong các hình sau:
Hình 4.29: Dạng tín hiệu phát với
Rb=1Gbps
Hình 4.30: Dạng tín hiệu và nhiễu tại máy thu với Rb=1Gbps máy thu với Rb=1Gbps
Hình 4.31: Dạng tín hiệu phát với Rb=5Gbps Rb=5Gbps
Hình 4.32: Dạng tín hiệu và nhiễu tại máy thu với Rb=5Gbps máy thu với Rb=5Gbps
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp Trang 64
Hình 4.33: Dạng tín hiệu phát với Rb=10Gbps Rb=10Gbps
Hình 4.34: Dạng tín hiệu và nhiễu tại máy thu với Rb=10Gbps máy thu với Rb=10Gbps
Qua sự so sánh tương quan giữa dạng tín hiệu tại máy phát với dạng tín hiệu và nhiễu tại máy thu ở các tốc độ khác nhau, ta có thể dễ dàng thấy được ảnh hưởng của tốc độ bit lên tín hiệu thu được. Như vậy, tốc độ bit càng cao sẽ làm cho tín hiệu càng xấu đi.
Tăng chiều dài tuyến quang và giữ nguyên mức điều chế 16-QAM
Trong kịch bản này, ta sẽ tăng chiều dài tuyến quang (L) từ 100km lên 120km và 150km rồi tiến hành so sánh thơng qua biểu đồ chịm sao và biểu đồ mắt như hình dưới:
Hình 4.35: Chịm sao tín hiệu thu với L=100km L=100km
Hình 4.36: Biểu đồ mắt tín hiệu thu với L=100km L=100km
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV: Ứng dụng OFDM trong mạng truy nhập quang thế hệ sau
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp Trang 65
Hình 4.37: Chịm sao tín hiệu thu với L=120km L=120km
Hình 4.38: Biểu đồ mắt tín hiệu thu với L=120km L=120km
Hình 4.39: Chịm sao tín hiệu thu với L=150km L=150km
Hình 4.40: Biểu đồ mắt tại máy thu với L=150km L=150km
Dựa vào các hình vẽ trên (từ hình 4.35 đến hình 4.40) ta có thể thấy biên độ của thành phần I và Q bị giảm đi khi ta tăng khoảng cách tuyến truyền dẫn lên. Điều đó làm cho biểu đồ mắt của các trường hợp cũng bị hẹp đi tương ứng.
Ngồi ra, ta có thể đánh giá chất lượng tín hiệu thu được thơng qua dạng tín hiệu tại máy thu với ba trường hợp như vậy trong các hình sau:
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp Trang 66
Hình 4.41: Dạng tín hiệu phát với L=100km L=100km
Hình 4.42: Dạng tín hiệu và nhiễu tại máy thu với L=100km máy thu với L=100km
Hình 4.43: Dạng tín hiệu phát với L=120km L=120km
Hình 4.44: Dạng tín hiệu và nhiễu tại máy thu với L=120km máy thu với L=120km
Hình 4.45: Dạng tín hiệu phát với L=150km L=150km
Hình 4.46: Dạng tín hiệu và nhiễu tại máy thu với L=150km máy thu với L=150km
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV: Ứng dụng OFDM trong mạng truy nhập quang thế hệ sau
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp Trang 67
Qua sự so sánh tương quan giữa các hình vẽ (từ hình 4.41 đến hình 4.46), ta có thể nhận thấy tín hiệu thu được vẫn có chất lượng khá tốt và ít chịu ảnh hưởng của nhiễu khi ta tăng khoảng cách truyền dẫn từ 100km lên 150km. Tuy nhiên, nếu khoảng cách truyền dẫn quá lớn sẽ ảnh hưởng rất nhiều lên tín hiệu thu được. Do đó, khoảng cách truyền dẫn càng lớn sẽ càng ảnh hưởng xấu đến chất lượng hệ thống.
4.4. Kết luận
Qua chương “Ứng dụng OFDM trong mạng truy nhập quang thế hệ sau”, đồ án đã cung cấp một cái nhìn trực quan nhất về một hệ thống mạng truy nhập quang sử dụng kỹ thuật điều chế OFDM. Bên cạnh đó, các thành phần chính của hệ thống này cũng được trình bày khá chi tiết và dễ hiểu giúp chúng ta có thể nắm được q trình truyền dẫn tín hiệu như thế nào. Cuối cùng, đồ án đã so sánh được ảnh hưởng của tốc độ bit cũng như khoảng cách truyền dẫn lên chất lượng tín hiệu ở phía thu. Các kết quả thu được cho thấy rõ tiềm năng của việc ứng dụng kỹ thuật OFDM vào mạng truy nhập quang PON thế hệ sau để mở rộng năng lực của mạng cả về tốc độ và phạm vi bán kính phục vụ, thêm nữa việc cấp phát băng tần động cho người sử dụng cũng dễ dàng được thực hiện.
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp Trang 68
KẾT LUẬN CHUNG
Trong khuôn khổ nội dung của đồ án, các nội dung cơ bản của đồ án về mạng truy nhập quang hiện tại và tương lai cũng như ứng dụng của kỹ thuật OFDM vào mạng truy nhập quang thế hệ sau đã lần lượt được trình bày.
Chương I đồ án đã trình bày một cách tổng quát và đầy đủ về cấu hình (tham chiếu) và các thành phần (như OLT, ONU, ODN) cũng như chức năng của chúng trong mạng. Từ đó, dựa vào vị trí cáp quang có trong mạng ta chia ra các loại mạng truy nhập quang: FTTH/O, FTTB/C, FTTCab. Bên cạnh đó, đồ án đánh giá xu hướng phát triển của mạng truy nhập quang trong tương lai với hai công nghệ nổi bật là AON và PON. Với nhiều ưu điểm đặc thù, công nghệ PON được dự đốn sẽ nắm giữ vị trí tiên phong trong mạng NGN.
Chương II đồ án đã nêu được yêu cầu của các mạng truy nhập quang thế hệ sau về các phương diện như: dịch vụ, mạng, tính thương mại và cách thức vận hành, khai thác. Thêm nữa, xu hướng của các mạng truy nhập quang trong tương lai cũng được trình bày. Đó là việc hướng đến một mạng toàn quang và đặc biệt là mạng truy nhập quang với sự hỗ trợ băng thông lớn, tốc độ cao, đa dịch vụ. Ngoài ra, một số kỹ thuật tiên tiến được áp dụng cho các mạng truy nhập cũng được trình bày trong chương này như: TDM-PON, WDM-PON, CDM, OFDM-PON.
Chương III đồ án đã tìm hiểu những nguyên lý hoạt động cơ bản của kỹ thuật OFDM, cùng phân tích mơ hình truyền dẫn và các thơng số đặc trưng của hệ thống. Từ đó rút ra được các ưu điểm vượt trội và nêu lên các nhược điểm cần khắc phục của kỹ thuật này. Cuối cùng là xu hướng ứng dụng kỹ thuật OFDM vào trong mạng truy nhập quang với hai hệ thống điển hình là RoF và PON
Chương IV là chương trọng tâm của đồ án. Trong chương này, đồ án đã cung cấp một cái nhìn trực quan về một hệ thống mạng truy nhập quang sử dụng kỹ thuật điều chế OFDM. Bên cạnh đó, các thành phần chính của hệ thống này cũng được trình bày khá chi tiết và dễ hiểu. Cuối cùng, đồ án đưa ra sự so sánh ảnh hưởng của tốc độ dữ liệu đầu vào và khoảng cách truyền dẫn lên chất lượng của tín hiệu tại phía thu.
Đóng góp chính của đồ án là đã đưa ra được mơ hình của hệ thống OFDM-PON
và đánh giá được chất lượng của tín hiệu thu thơng qua biểu đồ chòm sao và biểu đồ mắt khi thay đổi hai thông số của hệ thống: tốc độ dữ liệu đầu vào và khoảng cách truyền dẫn. Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian cùng kiến thức nên đồ án vẫn còn nhiều thiếu sót và cần những ý kiến đóng góp xây dựng và bổ sung để đồ án hoàn thiện hơn.
Đồ án tốt nghiệp Đại học Hướng phát triển đồ án
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp Trang 69
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỒ ÁN
Về hướng phát triển của đề tài cũng cho nhiều hướng để làm đề tài hoàn chỉnh và có nội dung phong phú hơn:
1. Xây dựng hệ thống OFDM-PON với hai hướng uplink và downlink hồn chỉnh. Với hướng uplink thì hệ thống sẽ sử dụng kỹ thuật TDMA (đa truy nhập phân chia theo thời gian).
2. Xây dựng các chương trình mơ phỏng để đánh giá một cách chính xác BER của hệ thống mô phỏng giúp việc nghiên cứu được hiệu quả hơn
3. Tìm hiểu các kỹ thuật nâng cao liên quan đến ứng dụng của OFDM trong quang như: OFDM + TDM, OFDM + TDM + WDM cho các mạng truy nhập
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp Trang 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1]. TS. Vũ Văn San, “Hệ thống thông tin quang tập 1 và 2 ”, Nhà xuất bản Bưu Điện,
2008
[2]. ThS. Dương Thị Thanh Tú, “Mạng và các công nghệ truy nhập”, Học Viện Cơng
Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, 2010.
[3]. ThS. Nguyễn Thị Thu Nga, TSKH. Nguyễn Thành Nam, ThS. Cao Hồng Sơn,
“Mạng truyền tải quang”, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, 2010
[4]. ThS. Nguyễn Viết Đảm, “Truyền dẫn vô tuyến số”, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, 2011
Tiếng Anh:
[1]. Rougqing Hui, Maurice O’Sullivan, “Fiber Optical Measurement Techniques”,
Elsevier Academic Press, 2009.
[2]. William Shieh, Ivan Djordjevic, “Orthogonal Frequency Division Multilexing for Optical Communications”, Elsevier Inc, 2010
[3]. Soumen Biswas, Sarosij Adak, “OFDMA-PON: High Speed PON Access System”,
IJSCE, 2011
[4]. Valentina Sacchieri, “Next Generation Optical Access Networks”, Roma Tre
University, 2010
[5]. Dirk Breuer, Mario Kind, “Survey of Next-Generation Optical Access System Concepts”, OASE project, 2010
[6]. Neda Cvijetic, “OFDM for Next-Generation Optical Network Access Network”,
IEEE, 2012.
Danh mục các website tham khảo:
[1]. www.wikipedia.com [2]. www.vntelecom.org [3]. www.optiwave.com