Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên khi dạy phần phi kim, hóa học 11 (Trang 32 - 37)

1.4. Thực trạng việc tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học hóa học ở

1.4.6. Kết quả điều tra

- Kết quả điều tra HS thể hiện ở các bảng sau:

Bảng 1.3. Kết quả điều tra sở thích của HS TTGDTX đối với mơn hóa học

Nội dung Tổng số

Ý kiến Tỉ lệ %

Thích 85 51.2

Vì:

Nội dung bài học phong phú, lôi cuốn, gần với thực tế. 33 38.8

Giờ dạy có nhiều thí nghiệm vui, hấp dẫn. 77 90.6

Giáo viên giảng bài hay, sinh động, dễ hiểu. 24 28.2

Giáo viên cung cấp nhiều tư liệu, thơng tin hóa học lí

thú gắn với thực tế đời sống. 19 22.4

Khơng khí lớp học ln thoải mái, thân thiện. 26 30.6

Giáo viên ln động viên, khuyến khích các học sinh

trong học tập. 22 25.9

HS được tham gia vào các hoạt động của giờ học. 34 40

Khơng thích 26 15.7

Kiến thức bài học trừu tượng, khó nhớ, khó hiểu,

khơng gắn với thực tế đời sống. 25 96.2 Giáo viên không vận dụng linh hoạt các phương pháp

giảng dạy

23 88.5

Giờ dạy có q ít thí nghiệm. 11 42.3

Giáo viên giảng bài khó hiểu, khơng lơi cuốn. 20 76.9

Khơng khí lớp học ln căng thẳng. 21 80.8

Giáo viên khơng có nhiều tư liệu, thơng tin hóa học 16 61.5

HS không bao giờ được động viên, khích lệ trong học

tập. 22 84.6

Bình thường 54 33.1

* Nhận xét: Từ bảng trên, chúng tôi nhận thấy tỉ lệ HS u thích mơn hóa

học cao (51.2%), và khơng thích mơn hóa học thấp (15.7%). Đó là điều đáng mừng đối với GV dạy mơn hóa học. Tuy nhiên, HS u thích mơn hóa học chủ yếu là do

có nhiều thí nghiệm hấp dẫn (90.1%), các lí do khác chiếm tỉ lệ khoảng 30%. Mặt

khác, những lí do khiến HS khơng thích mơn hóa học chiếm tỉ lệ cao là do kiến thức

trừu tượng, khó nhớ, khó hiểu, khơng gần gũi đời sống (96.0%), các em không hiểu

bài (91.6%), và khơng khí lớp học căng thẳng (83,3%). Hầu như 70% - 90% HS đều cho rằng không hiểu bài là do kiến thức hóa học trừu tượng và cách giảng bài của GV khó hiểu, khơng khí lớp học căng thẳng. Qua đó cho thấy GV chưa chú ý nhiều đến việc tổ chức cho HS tích cực tham gia vào các hoạt động lĩnh hội kiến thức cũng như chưa tạo được khơng khí lớp học thân thiện, thoải mái.

Bảng 1.4. Bảng kết quả điều tra hoạt động tích cực của HS trong và ngồi giờ học mơn hóa học

STT Nội dung

Thường

xuyên Đôi khi Chưa bao giờ

Tổng số ý kiến Tỉ lệ % Tổng số ý kiến Tỉ lệ % Tổng số ý kiến Tỉ lệ %

2

Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và nêu thắc mắc nhờ thầy cô giải đáp

27 16,9 40 25,0 93 58,1

3

Lắng nghe câu trả lời của bạn để sửa chữa và bổ sung

22 13,8 25 15,6 113 70,6

4

Trao đổi với thầy cô hay bạn bè về bài học và bài tập mà em chưa hiểu, chưa làm được 19 11,9 32 20,0 109 68,1 5 Tự vận dụng các kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tế

11 6,9 35 21,9 54 71,2

6 Học hiểu bài trước khi

làm bài tập 25 15,6 38 23,8 97 60,6

7 Đọc trước sách giáo khoa

để tìm hiểu bài học 26 16,3 34 21,3 103 62,6

8

Đọc thêm tài liệu, sách tham khảo để mở rộng kiến thức

24 15,0 28 17,5 108 67,5

9

Đọc trước bài mới và tự làm các bài tập của bài mới

8 5,0 12 7,5 140 87,5

10

Tự làm thêm các bài tập hóa ngồi u cầu của GV

10 6,25 12 8,10 138 85,7

11

Đọc trước bài mới và tự làm các bài tập của bài mới

8 5,0 12 7,5 140 87,5

* Nhận xét: Từ bảng 1.3, chúng tơi nhận thấy chỉ có 44,4% HS thường xun tập trung trong giờ học. Tỉ lệ HS ít và khơng phát biểu ý kiến xây dựng bài, không thắc mắc nội dung bài chiếm trên 90% cho thấy thực tế các em tiếp thu kiến thức một cách thụ động, chưa có sự hợp tác học hỏi lẫn nhau. Điều đó cũng khẳng định rằng mơn hóa học đối với HS chưa thật sự lơi cuốn. Ngun nhân là do ác em vẫn xem mơn hóa như một mơn phụ, GV khơng tạo được sự u thích mơn học cho HS và các em chưa thấy được tầm quan trọng của bộ môn trong thực tế đời sống.

Ngồi ra, chúng tơi nhận thấy trên 80% HS chưa tích cực chuẩn bị bài ở nhà. Các em chưa có phương pháp học tập mơn hóa (chỉ 15,6% HS thường xuyên học

hiểu bài trước khi làm bài tập). Trên 90% HS chưa có ý thức đọc thêm tài liệu hoặc tự nghiên cứu bài.

Từ kết quả các phiếu điều tra cho thấy:

- GV cần lôi cuốn được HS bằng mỗi giờ học lý thú ngay từ khi HS mới tiếp xúc với mơn hóa học.

- GV cần khai thác được sự hấp dẫn của các nội dung hóa học gắn với thực tế đời sống, khai thác các phương tiện trực quan phục vụ giảng dạy… để làm cho kiến thức hóa học khơng cịn trừu tượng khó hiểu mà trở nên gần gũi với đời sống của các em.

- GV cần tìm ra các phương pháp hoạt động tích cực phù hợp cho HS tạo khơng khí lớp học vui vẻ, quan hệ giữa thầy - trò; trò - trò trở nên thân thiện hơn… Động viên, khích lệ HS nhiều hơn trong giờ dạy để tăng tính chủ động, tích cực cho các em.

Tiểu kết Chương 1

Trong Chương 1, chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề hứng thú, đề xuất 5 nhóm biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập bộ mơn hóa học của HS, đó là: Nhóm biện pháp sử dụng phương tiện dạy học; Nhóm biện pháp khai thác các thủ pháp về tâm lý; Nhóm biện pháp khai thác các nguồn kiến thức hóa học; Nhóm biện pháp sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học; Nhóm biện pháp tổ chức các hoạt động dạy học.

Chúng tôi rút ra những kết luận như sau:

1. Hứng thú học tập là sự ham thích của HS đối với một mơn học nào đó, do thấy được ý nghĩa của môn học này đối với cuộc sống và đối với bản thân. Nó đem lại sự hấp dẫn, lơi cuốn trong q trình học tập bộ mơn và kích thích HS hoạt động tích cực hơn.

2. Hứng thú học mơn hóa của HS thể hiện ở: nhận thức; thái độ xúc cảm; hành vi thể hiện trong q trình học mơn hóa. Hứng thú học mơn hóa của HS ở các TTGDTX chịu sự chi phối của nhiều yếu tố như nội dung bài học, việc tổ chức hoạt động học tập và nhân cách của GV,...

3. Qua kết quả thăm dò ý kiến của 166 HS lớp 11 đầu năm học 2013 – 2014 ở hai trung tâm: TTGDTX Phù Cừ và TTGDTX Kim Động - tỉnh Hưng Yên, cho thấy thái độ tự giác học tập của HS rất hạn chế nhất là trước những vấn đề địi hỏi tính tích cực trí tuệ, địi hỏi hoạt động độc lập. Do vậy, GV cần lựa chọn những phương pháp dạy học phù hợp để phát huy tính tích cực, phát triển tư duy, nâng cao tính chủ động, sáng tạo của HS trong giờ học như: liên hệ thực tế trong bài dạy; sử dụng SĐTD với hệ thống bài tập vừa sức. Điều quan trọng nhất là bằng các cách tổ chức giờ học, GV phải tạo được hứng thú cho HS. Từ việc khơi dậy ở các em lịng u thích mơn học sẽ giúp các em có nhu cầu và mong muốn tìm hiểu, khám phá kiến thức.

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH GDTX - PHẦN PHI KIM (HÓA HỌC 11)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên khi dạy phần phi kim, hóa học 11 (Trang 32 - 37)