PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên khi dạy phần phi kim, hóa học 11 (Trang 123)

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

C

ácc eemm hhọọcc ssiinnhh tthânn mmếếnn!!

H

Hiiệệnn nanayy chchúúnngg tôtôii đađanngg tthhựựcc hihiệệnn đềđề tàtàii ngnghhiiêênn cứcứuu khkhooaa họhọcc:: ““MMộtột sốsố

b

biiệệnn phpháápp ttạạoo hứhứnngg ththúú họhọcc tậtậpp cchhoo hhọọcc ssiinnhh tạtạii TrTruunngg ttââmm ggiiááoo dụdụcc ththưườờnngg xuxuyyêênn

p

phhầầnn “P“Phihi kkimim””,, HoHoáá họhọcc 1111””.. ChChúúnngg ttôôii xxinin đđưượợcc gửgửii đếđếnn ccáácc emem “P“Phhiiếếuu điđiềềuu

t

trraa hhọọcc ssiinnhh””.. RRấấtt mmoonngg đđưượợcc ssự ự đđóónngg ggóópp ýý kkiiếếnn nnhhiiệệtt ttììnnhh ccủủaa ccáácc eemm..

H

Họọ vvàà ttêênn hhọọcc ssiinnhh::............................................................................................................((ccóó tthhểể đđiiềềnn hhooặặcc kkhhơơnngg))

L

Lớớpp::..............................TTrrưườờnngg:: ................................................................................................((ccóó tthhểể đđiiềềnn hhooặặcc kkhhôônngg))

X

Xiinn ccáácc eemm vvuuii llòònngg cchhoo bbiiếếtt ýý kkiiếếnn ccáá nnhhâânn ccủủa a mmììnnhh vvềề nnhhữữnngg nnộộii dduunngg ssaauu:: Câu 1: Theo em, Hóa học là mơn học như thế nào ?

Rất khó Khó Bình thường Dễ

Câu 2 : Em có hứng thú học tập với mơn Hóa học khơng ? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Bình thường

Câu 3: Em hứng thú học tập mơn Hố học vì lí do gì? (có thể lựa chọn nhiều đáp

án)

Lí do Lựa chọn

1. Nội dung bài học phong phú, lôi cuốn, gần với thực tế. 2. Giờ dạy có nhiều thí nghiệm vui, hấp dẫn.

3. Giáo viên giảng bài hay, sinh động, dễ hiểu.

4. Giáo viên cung cấp nhiều tư liệu, thơng tin hóa học lí thú gắn với thực tế đời sống.

5. Hệ thống bài tập của giáo viên vừa sức với học sinh 6. Khơng khí lớp học ln thoải mái, thân thiện.

7. Giáo viên luôn động viên, khuyến khích các học sinh trong học tập.

8. HS được tham gia vào các hoạt động của giờ học. 9. Giáo viên sử dụng sơ đồ tư duy dễ nhớ, dễ học.

Lí do Lựa chọn 1. Kiến thức bài học trừu tượng, khó nhớ, khó hiểu, khơng gắn với thực

tế đời sống.

2. Giáo viên không vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy 3. Giờ dạy có q ít thí nghiệm.

4. Giáo viên giảng bài khó hiểu, khơng lơi cuốn. 5. Khơng khí lớp học ln căng thẳng.

6. Giáo viên khơng có nhiều tư liệu, thơng tin hóa học 7. HS khơng bao giờ được động viên, khích lệ trong học tập.

Câu 5: Với mơn hóa học, hoạt động học tập của em như thế nào ?

Hoạt động HS

Mức độ

TX BT Không

TX 1. Trên lớp chăm chú nghe thầy cô giáo giảng

2. Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và nêu thắc mắc nhờ thầy cô giải đáp

3. Lắng nghe câu trả lời của bạn để sửa chữa và bổ sung

4. Tích cực làm bài tập, nhiệm vụ GV giao 5. Đọc trước sách giáo khoa để tìm hiểu bài học

6. Đọc trước bài mới và tự làm các bài tập của bài mới 7. Đọc thêm tài liệu, sách tham khảo để mở rộng kiến thức

8. Tự làm thêm các bài tập hóa ngồi u cầu của GV

( TX: Thường xun, BT: Bình thường, KhơngTX: Khơng thường xun)

Câu 6: Em có thường xuyên trao đổi ý kiến hay thắc mắc về bài học, bài tập mà em chưa hiểu, chưa làm được với thầy cô hay bạn bè trong lớp không?

Thường xuyên Không thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

Câu 7: Em có tự vận dụng các kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tế hay không?

Thường xuyên Không thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

PHỤ LỤC 3

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 2 I. Trắc nghiệm khách quan (4đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng:

Câu 1: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?

A. N2 + 6Li 2Li3N B. N2 + 3Mg  Mg3N2

C. N2 + O2  2NO D. N2 + 3H2 2NH3

Câu 2: Trong phản ứng sau: P + H2SO4  H3PO4 + SO2↑ + H2O Tổng số các hệ số trong phương trình phản ứng oxi hóa - khử này bằng:

A. 19 B. 16 C. 18 D. 17

Câu 3: Phản ứng nhiệt phân nào không đúng? A. 2NaNO3 t0

2NaNO2 + O2.

B. Cu(NO3)2 t0

 CuO + 2NO2 + O2. C. 2AgNO3 t0

 Ag2O + 4NO2 + O2. D. 4Fe(NO3)3 t0

 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2.

Câu 4: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (khơng kể H+ và OH- của nước).

A. H+, HPO42-, PO43- B. H+, PO43-

C. H+, H2PO4-, PO43- D. H+, H2PO4- , HPO42- ,PO43-

Câu 5: Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit photphoric: A. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

B. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh. C. Axit photphoric là axit ba nấc.

D. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình.

Câu 6: A là một oxit của nitơ có tỉ khối so với khơng khí là 1,517. Vậy cơng thức phân tử của A là:

A. N2O3 B. N2O C. NO D. NO2

Câu 7: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất

trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

A. K2HPO4 và KH2PO4 B. K2HPO4 và K3PO4

C. K2HPO4 và K3PO4 D. Kết quả khác

Câu 9: Phân tích một oxit của nitơ thấy có hàm lượng nitơ là 25,93%. Oxit đó là hợp chất nào dưới đây?

A. NO. B. N2O4. C. NO2. D. N2O5.

Câu 10: Phân biệt 3 dung dịch sau đựng trong 3 bình riêng biệt: Na2SO4,

(NH4)2SO4, NH4Cl chỉ cần dùng một hóa chất

A. NaOH. B. AgNO3. C. BaCl2. D. Ba(OH)2.

Câu 11: Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng hai đũa thủy tinh vào hai bình đựng dd HCl đặc và dd NH3 đặc, sau đó đưa hai đầu đũa thủy tinh lại gần nhau thì:

A. Gây nổ B. Có khói trắng

C. Khơng có hiện tượng gì. D. Kết tủa màu vàng nhạt

Câu 12: Chỉ ra nội dung sai?

A. Tính oxi hóa là tính chất đặc trưng của nitơ B. Phân tử nitơ rất bền.

C. Ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hóa học và tác dụng được với nhiều chất. D. Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động.

Câu 13: Khi bón các loại phân đạm: phân đạm nitrat, phân đạm amoni, phân urê. Cây hấp thụ nitơ dưới dạng :

A. NH4+ B. NO3 - C. N2 D. NH4+ hoặc NO3- Câu 14: Hiện tượng nào xảy ra khi cho giấy quỳ khơ vào bình đựng khí amơniac: A. Giấy quỳ mất màu B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh C. Giấy quỳ không chuyển màu D. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ Câu 15: Kim loại Al không tác dụng được với HNO3 trong trường hợp nào

A. HNO3 đặc, nóng B. HNO3 lỗng

C. HNO3 loãng lạnh D. HNO3 đặc, nguội

Câu 16: Đưa tàn đóm cịn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có

hiện tượng nào?

A. Có tiếng nổ B. Khơng có hiện tượng gì

II.Tự luận (6đ): Câu 1(3đ)

Hoàn thành các biến đổi sau, ghi rõ điều kiện nếu có: N2  NH3  NO  NO2  HNO3 → Cu(NO3)2 → NO2

Câu 2(3đ)

Hòa tan 21 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 1M lấy dư, thấy

thốt ra 4,48 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án: I. Phần trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng: 0,25 đ 1C 2B 3C 4D 5B 6D 7C 8C 9D 10D 11B 12C 13D 14B 15D 16C II. Phần tự luận

Câu 1: Phương trình phản ứng (Mỗi PTHH đúng: 0,5 đ)

1. N2 + 3H2

o

t ,p,xt ắ ắ ắđ

ơ ắ ắắ 2NH3

2. 4NH3 + 5O2 ¾ ¾ ¾ ¾ ¾850 900 C;Pt- 0 ® 4NO + 6H2O 3. 2NO + O2 → 2NO2

4. 4NO2 +O2 + 2H2O → 4HNO3

5. Cu + 4HNO3 → Cu (NO3)2 + 2NO2 ↑+ 2H2O 6. 2Cu (NO3)2 ắ ắđt0 2CuO + 4NO2 ↑+ O2↑ Câu 2:

3Cu + 8HNO3 →3Cu(NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O 0,3mol ← 0,2 mol

PHỤ LỤC 4

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG 3

Câu 1: Khi cấp cứu tại chỗ người bị ngộ độc do uống phải xăng, dầu, người ta dùng cách nào sau đây?

A. Cho uống nước B. Cho uống nước muối

C. Cho rửa ruột D. Cho uống than hoạt tính và nước Câu 2: Khí CO2 khơng thể dập tắt đám cháy chất nào sau đây?

A. Magiê B. Cacbon C. Phôtpho D. Mêtan

Câu 3: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí:

A. C và H2O B. CO và CuO C. C và FeO D. CO2 và KOH

Câu 4: Thổi 0,03 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol NaOH. Khi phản ứng

hoàn toàn, nhúng giấy quỳ tìm vào dung dịch thu được dung dung có màu gì? A. Màu tím B. Hồng C. Xanh D. Không màu Câu 5: Trong một số loại bánh, người ta thường dùng “bột nở” để tạo độ xốp cho bánh. Cơng thức của “bột nở” là gì?

A. NaHCO3 B. NaHSO4 C. NH4HCO3 D. NH4Cl

Câu 6: Khí làm vẩn đục nước vơi trong nhưng không làm nhạt màu nước brôm là:

A. SO2 B. CO2 C.H2 D.N2

Câu 7: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện trong phản ứng nào sau đây? A. C + O2  CO2 B. 3C + 4Al → Al4C3 C. C + 2CuO → 2Cu + CO2 D. C + H2O  CO + H2

Câu 8: Khử 32 gam Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm thu được cho vào bình đựng

nước vơi trong dư thì thu được a gam kết tủa.Giá trị của a là:

A. 30 gam B.40 gam C.50 gam D. 60 gam

Câu 9: Cho 3,305 mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu

được là bao nhiêu?

A. 30,05 g B. 15,05 g C. 3,05 g D. Kết quả khác

Câu 10: Cho 38,2 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl dư . Dẫn

lượng khí sinh ra qua nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:

C.10,6 gam và 27,6 gam D.9,6 gam và 28,6 gam

Đáp án: (Mỗi câu đúng được 1đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên khi dạy phần phi kim, hóa học 11 (Trang 123)