Vai trị, ý nghĩa của việc giáo dục lịng kính yêu Chủ tịch Hồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục lòng kính yêu chủ tịch hồ chí minh cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến năm 1945 lớp 12 trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 30 - 31)

1.1. Cơ sở lí luận

1.1.4. Vai trị, ý nghĩa của việc giáo dục lịng kính yêu Chủ tịch Hồ

bộ mơn lịch sử ở trường phổ thơng

Giáo dục lịng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh cĩ vai trị ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người. Chính vì vậy việc giáo dục lịng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh là trách nhiệm của của tồn dân tộc, mỗi địa phương, mỗi gia đình và mỗi cá nhân. Với những ưu thế nhất định của bộ mơn, lịch sử gĩp phần quan trọng trong việc giáo dục học sinh, hình thành và phát triển hầu hết những giá trị nhân cách con người. Ngồi ra, bộ mơn lịch sử cịn cĩ tác dụng giáo dục những truyền thống tốt đẹp của lịch sử dân tộc. Ưu thế trên được thể hiện một phần thơng qua dạy học lịch sử mà cụ thể là phần lịch sử Việt Nam tư 1919- 1945 với nội dung giáo dục lịng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh sế gĩp phần giáo dục học sinh truyền thống tốt đẹp của dân tộc đĩ là lịng biết ơn đối với tổ tiên, những người ành hùng cĩ cơng với đất nước nối tiếp truyền thống “ăn quả nhớ người trồng cây”. Đồng thời từ chỗ hình thành những tình cảm tốt đẹp đĩ sẽ cĩ được thái độ và hành vi đúng đắn: kính trọng, học tập và làm theo tấm gương của Hồ chủ tịch.

Từ những phân tích trên, bộ mơn lịch sử thơng qua việc giáo dục lịng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho học sinh đã gĩp phần vào thực hiện mục tiêu giáo dục nĩi chung là nhằm trang bị và hình thành cho học sinh:

Nhận thức --> Kiến thức --> Kĩ năng --> Thái độ --> Hành vi đúng đắn trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

1.2.Thực trạng việc giáo viên tiến hành giáo dục lịng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thơng

Để hiểu rõ thực tiễn sử dụng các biện pháp giáo dục lịng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1945 ở trường THPT, chúng tơi đã tiến hành điều tra thực tế tại trường THPT Kinh Mơn II và trường THPT Phúc Thành (huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương) thơng qua việc phát phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp, dự giờ thăm lớp đối với học sinh khối 12 trường THPT Kinh Mơn II và trường THPT Phúc Thành.

Đồng thời, để phục vụ tốt hơn cho đề tài nghiên cứu, chúng tơi tiến hành nghiên cứu bằng phiếu câu hỏi trắc nghiệm với tập thể học viên cao học khố 6 giáo viên giảng dạy bộ mơn lịch sử trường THPT Kinh Mơn II.

Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 1.1. Số lƣợng học sinh và giáo viên đƣợc điều tra, khảo sát (Đơn vị: ngƣời)

STT Cơ sở Số GV đƣợc

hỏi ý kiến

Số HS đƣợc hỏi ý kiến

1 Học viên cao học mơn lịch sử khố 6 (2011-2012) trường Đại học Giáo dục

13

2 Trường THPT Kinh Mơn II 3 100

3 Trường THPT Phúc Thành 3 80

4 Tổng 20 180

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục lòng kính yêu chủ tịch hồ chí minh cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến năm 1945 lớp 12 trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)