Chơi cá cảnh

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 2 (Trang 89 - 92)

Thú chơi cá cảnh, chim cảnh thường đi đối với cây cảnh. Bởi thê mà có Hội sinh vật cảnh, nơi tụ hội của những nghệ nhân nuôi trồng và những người ham thích thú chơi di dưỡng tinh thần, gần gũi thiên nhiên này.

Chơi cá cảnh là một dạng giải trí đại chúng thích hỢp với mọi lứa tuổi. Một chậu cá vàng đặt bên bình hoa. Một hòn non bộ xòe tán cây thê hồnh soi xng mặt nước, le te mấy đàn cá cảnh lội bơi. Đó là cái thú nho nhỏ một thời. Ngày nay là những bể cá lớn nửa thưóc, cả thước khơi nưốc, ghép kính dày, ni hàng mấy chục loại cá cảnh, có con trị giá dăm bảy trăm ngàn đồng cho tới cả triệu bạc. Không chỉ cá cảnh nưốc ngọt, mà nuôi riêng cả cá cảnh nước mặn, thường xuyên phải chờ nước biển về thay! Lại có các máy đưa ô-xy thổi vào nước, mùa rét có bóng đèn điện sưởi ấm ... Rồi lại có cả thức ăn công nghiệp

trong suô\, người đi t r o n g đường vòm ngắm hàng trăm loại cá lượn bơi chung quanh và trên đầu m ình... Ni cá cảnh đang trở thành một ngành có thể tiến tói cơng nghiệp hóa như một số nước Thái Lan, Mỹ, N hật, Thụy S ĩ... hàng năm xuất cảng h àng triệu triệu cá cảnh đi khắp th ế giới, một nguồn thu không nhỏ. N hiều nước đã xuất bản tự vị cá cảnh, báo chí vê cá cảnh. Từ nhỏ, các em đã thích thú vối những chú cá bé bình dị, dễ nuôi, rẻ tiền, như cá chọi, cá vàng, thồ loe, thia lia, đi cồ, địng đong... chỉ tính một chủnịỉ loại cá vàng cũng có hàng tràm giông. Nào cá vàng vảy đỏ ánh kim, cá vàng mắt lồi, cá vàng mũ đỏ, cá vàng duôi phướn, cá vàng ngọc... Các em sẽ làm quen với đời sơVig lồi cá. Những lúc cho cá ăn, thay nước, ngắm cá bơi, ép cá đẻ, cho chúng chọi nhau là những giây phút "thần tiên" của tuổi thơ, quên đi những

trò chơi t r ầ n tục, thô thiển. Khi đã q u e n , các em sẽ nuôi dần đến các loài cá cảnh cao cấp hơn; Thần tiên, mã giáp,

khổng tước, ngựa vằn, vạn long, thanh long, hồng tử kỳ, hắc mô ni, cá rồng, cá bướm...

Tuổi già không chỉ nuôi cá cảnh đơn thuần mà thường đưa chúng vào khuôn viên của cây xanh, núi đá, có chiếc cầu tre nhỏ vắt ngang dòng nước, có suối chảy rì rào. Kìa, ơng ngư đang bng cần câu suốt ngày không thấy giật! Mấy mái lá nép mình bên sườn đồi... Gió thổi vi vu... lao xao khóm thủy trúc. Người ta tìm tên hay đặt cho cá. Con đi cị mang tên "thiên đường ngư", rồi đến những "sóc bạc đầu", "vạc lý vân", "hồng bách hội"... chẳng biết đâu mà lần với các nhà nuôi cá cảnh chuyên nghiệp nữal... Những năm gần đây, nhiêu loại cá cảnh nước ngoài đã gia nhập vào và dần dần

thuần hóa với khí hậu nước ta. ở Hà Nội, làng cá cảnh Yên Phụ, Nghi Tàm vẫn cịn nghề. Ta có thể dễ dàng tìm mua cá ở chợ Đồng Xuân, ở các vưồn sinh vật cảnh. Cá quý, cá hiếm ... mới đến các nghệ nhân làng vườn Nghi Tàm. Nghề chơi cũng lắm công phu...

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 2 (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)