Người Hà Nội thường tự hào vối câu ca dao:
Chẳng thơm củng th ể hoa nhài.
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.
Hoặc:
Chẳng thơm củng th ể hoa mai
Chẳng lịch củng th ể con người Thượng Kinh.
Tràng An, ThưỢng Kinh là chỉ Kinh Đô, là Thăng Long, Hà Nội. Trong cuộc sông vận động nếp sông văn minh câu ca đã biến dạng thành:
Chảng thơm cũng th ể hoa nhài
Chẳng thanh lịch củng là người Thủ đô.
Thay hai tiếng 'Thủ đô” rõ ràng, rành mạch hơn.
Trong kho tàng ca dao Hà Nội cũng còn bao câu khác hình tượng hóa sự thanh lịch ây:
- Kim. vàng ai nở uốn cáu
Nqười khơn ai nở nói nhau nặng lời-,
Người khơn tiếng nói dịu dàng d ễ nghe - Vàng thỉ th ử lửa, th ủ than
Chuông kèu thử tiếng, người ngoan th ử lời
Từ "ngưòi thanh” chuyển hóa thành "ngưịi khơn", rồi "ngưòi ngoan”, ca dao đã đặt định cho thanh lịch tương ứng và dồng nghĩa với khôn - ngoan rồi.
Bôn sự ca ngợi chung (‘ịn (‘ó ca ngỢi riơng, ví như với cô
gái Trại làng hoa Hà:
- Hoa thơm thơm lạ thơm lừng
Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng th(ým.
Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ: - Minh từ làng kẹo minh ra
Nên m inh nói ngọt cho ta phải lòng.
Và cả đến g á n h rau làng Láng củng phải:
... Mượn người lịch sự gánh lên K inh kỳ.
Thanh lịch đã trở thành truyển thông của người Thăng Long - Hà Nội, một vầng sáng của tâm thức Việt Nam. Nói đến thanh là nói đên sự thanh cao trong tư tưởng, đạo đức, tình cảm. tâm hồn, là nói đến thanh nhă trong nói năng, hành động: là nói đến thanh đạm trong cuộc sơng địi thường và thanh liêm với của cải xã hội. Còn lịch, phải chăng là đổ cập đến sự lịch lãm - xem nhiều, lịch duyệt - hiểu rộng, lịch thiệp trong giao tiếp và lịch sử trong ứng xử. Nếu như ỏ vế thanh, con ngưòi phải học tập, rèn luyện tu dưõng mới có, thì ở vê lịch lại do sự từng trải và kinh
nghiệm sống đúc kết nên. Phải có cả thanh và lịch mới đầy đủ trọn vẹn.
Trong thực tế, ta đã từng gặp người thanh mà không lịch, hoặc ngược lại. Thăng Long - Hà Nội là chôn hội tụ tinh hoa đất nước, trong đó có tinh hoa phẩm chất nhân cách và lổì sơing. Khơng chỉ hội tụ, mảnh đất trái tim Tổ qc này cịn sàng lọc, kết tinh hương hoa trăm miền để tạo nên bản sắc thanh lịch tiêu biểu cho mình, cho dân tộc mình, để rồi lại tỏa sáng ra trăm miền đất nước.
Thanh lịch không phải là thứ trừu tưỢng, nó được thể hiện rõ rệt trên nhiều mặt của cuộc sỗng, trong nhiều lĩnh vực: án nói, ẳn mặc, án học, ăn làm, án ở, ăn uống cho đến ăn chơi trong lôi sông và trong các phong tục, tập qn khác. Nó cũng khơng phải là thứ bâ"t biến mà có thay đổi điểu chỉnh, hoàn thiện, bổ sung, tước bỏ qua từng thời đại lịch sử, qua mỗi chế độ xã hội, để thích ứng với cuộc sông và phần nào phù hỢp với luật pháp đương thòi.
Như vậy những nét thanh lịch của người Thăng Long - Trần - Lê nhât định có nhiều điểm khác thanh lịch của người Hà Nội thòi Nguyễn cũng như cộng hịa hơm qua - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa hơm nay..,
Đi tìm thanh lịch của những triều đại trưóc cũng là một cuộc sưu tầm, chắt lọc, nghiên cứu, khám phá công phu và không mấy dễ dàng. Sách cổ đâu có ghi chép nhiều, chẳng thể tìm ra một c"n chun đề. Nó nằm lẫn trong các dữ
cả trong các sách của các sĩ quan viễn chinh Pháp viết th ế kỷ XIX dầu thế kỷ XX.
Phải có được lịch sử phát triển ngôn ngữ Việt Nam ta mới lây ra cái đẹp thanh lịch trong cách nói náng của ngưịi Thăng Long - Hà Nội từng giai đoạn.
Có được bộ sưu tập trang phục ngưòi Hà Nội qua các thòi đại, ta mới tìm thấy sự thẩm mỹ tinh tế của ngưịi kinh đơ trong cách mặc, từ dáng vóc đến màu sắc, từ đường nét đến trang trí họa tiết, hoa văn... từ chất liệu đến phong cách thể hiện và những quy chê trang phục cho các giai tầng trong xã hội phong kiến ra sao.
Trong nghệ thuật ăn uông, kiên trúc, giao tiếp, ứng xử cũng vậy.,.
Nếp nhà - gia phong của ngưòi Tháng Long - Hà Nội xưa chắc chắn có nhiều điều đậm đà chất thuần phong - mỹ tục, đóng góp vào cơng việc củng cô" nền tảng gia đình, trong xã hội đổi mới ngày nay. Những tấm gương dịng họ bơn, năm đòi làm nhà giáo, hết lòng với "nghiệp trồng người", những nghề thủ công cha truyền con nôi hàng trăm năm, những nhà ”tứ đại đồng đưịng” hịa thuận, ơng bà, cha mẹ, con cái thương yêu đùm bọc nhau... đâu phải khơng cịn tác dụng trong cơ chế thị trưòng đang bị th ế lực đồng tiền tác động
xấu. Hiểu rõ thanh lịch thòi xưa để bồi đắp cho thanh lịch hơm nay của ngưịi Hà Nội mới, chính là vừa hiện đại hóa nhân cách vừa bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trên lĩnh vực tư tưởng, tình cảm, tâm hồn Việt Nam.
MỘT GĨC NHÌN VĂN HĨA
Ngày 1 tháng 8 năm 2008 đã đánh dâu một mô’c quan trọng Irong lịch sử Hà Nội. Thủ đơ mỏ rộng với tồn bộ lỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xã của huyện Lương Sơn (Hịa Bình). Đây là lần thay đổi địa giới lớn lẩn thứ ba dưới chính quyển nhân dân. Cái môl duyên nhập - tách - nhập của vùng đất này đã có từ lâu. Nhớ lại 177 năm trước, Minh Mạng thành lập tỉnh Hà Nội gồm 4 phủ; Hồi Đức, Thường Tín, ứ n g Hịa, Lý Nhân với 15 huyện; nghĩa là toàn bộ phủ Phụng Thiên của Thăng Long, huyện Từ Liêm của xứ Đoài và cả 2 tỉnh: Hà Đông (cũ), tỉnh Hà Nam. Gần đây nhâ't mới 29 năm trước, 6 huyện, thị xã xứ Đồn (Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức, Thạch Thất, thị xã Sơn Tây); 2 huyện của Vinh Phú (Mê Linh, Sóc Sơn) đã từng nhập vào Hà Nội và chung sông với nhau 13 năm mới tạm chia tay. Cho nên có thể gọi lần hỢp nhất này là cuộc tái ngộ trùng phùng của những người một nhà, khơng xa lạ gì. Chúng ta hiểu tính tình, nết ăn ở và phong tục tập quán của
Hai tiếu vùng ván hóa này rất đa dạng và phong phú, đã và sõ tiôp tục làm giàu có thêm cho văn hóa Hà Nội.
Trước hết là mối giao thoa của văn hóa - văn nghệ dân gian. Hàng nghìn câu ca dao - tục ngữ, hàng trám huyền Ihoại. cổ tích, truyện cười, câu đôi, câu đô, hàng chục làn điệu dán ca, trò diễn mang đặc thù địa phương sẽ hòa chung vào kho tàng ván hóa Hà Nội. Những lễ hội đặc sắc như hội chùa Hương, chùa Tây Phương, chùa Thầv, chùa Mía, hội đển Hạ Lơi, đền Hát Môn, đển Tản Viên, đền Và... cùng với cảnh quan hùng vĩ và môi trường thiên nhiên của các điểm du lịch sinh thái dưới chân núi Ba Vì, hồ Quan Sơn, Suôi Hai; gần 2.00Ơ di tích vàn hóa - lịch sử và cách mạng kháng chiến của Hà Tây góp vào Hà Nội sẽ tạo cho Thủ đô thế
mạnh ít nơi nào có để phát triển du lịch lên tầm cao mới.
Hà Nội hơm nay khơng chỉ có cổ Loa, Hoàng Thành, Hồ Gươm, sơng Hồng.., mà cịn có một làng cổ Đường Lâm - đất hai vua, một non Tản huyền bí, một sơng Đà góp sóng, một Hương Sơn dào dạt tâm linh...
Làng nghề thì Hà Tây vào loại hàng đầu cả nước. Râ"t nhiểu thợ thủ công tài hoa đã đem khơi óc và hai bàn tay vàng ra kinh thành lập nghiệp và tạo dựng nên những phô" nghề ở kẻ chợ. Nào thợ thêu Quất Động - Hướng Dương lập nên phô" Thợ Thêu (Hàng Trông) và đình Chợ Thêu ngõ Yên Thái; thợ tiện Nhị Khê rnở mang ở ngõ Tô; thợ sơn vẽ Bình Vọng, sơn mài Hạ Thái làm nên phơ" Hàng Hịm, phơ^ Nam Ngií: thợ khảm Chuyên Mỹ góp phần tơ điểm phô^ Hàng Khay... Sản phẩm thủ công mỹ nghệ của 240 làng nghề Hà Tây đã làm phong phú cho thị trường Hà Nội. Có thể kể hàng điêu khắc Sơn Đồng, Nhân Hiền; mây tre đan Ninh sở; lụa
La Khê, Vạn Phúc; nón làng Chuông; đồ gỗ Chàng Sơn. Hạ Bằng; hàng ren Đa Sỹ; hàng khảm làng Chuôn... Họ sôVig và phát triển là nhờ vào sức tiêu thụ ở Hà Nội, nay trở thành người Hà Nội, họ có thời cơ để tạo ra thương hiệu làm đẹp thêm cho thủ đô.
Từ thuở dựng nước đã có những thánh bất tử Tản Viên, Chử Đồng Tử; anh hùng cứu qc có Hai Bà Trưng, Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lý Phục Man...; danh nhân văn hóa như Phùng Khắc Khoan, Giang Văn Minh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Gia Phan... Người yêu nước, cách mạng thòi nào cũng có. Nhà ván, nhà báo nổi tiếng không thiếu: Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn, Doãn Kê Thiện, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Đình Thi... Họ làm nên sự nghiệp trên đất Thăng Long - Hà Nội và đưỢc Hà Nội coi là nhân vật văn hóa - lịch sử của thủ đô.
Sự cộng hưởng các nguồn mạch văn hóa dân gian đến văn hóa bác học sẽ phát huy sức mạnh tiềm năng vô"n quý để xây dựng nền văn hóa Hà Nội xứng đáng là nơi hội tụ, kết tinh và sáng tạo.
Chỉ cần có sự lãnh đạo và quản lý đúng đắn và chặt chẽ, bảo tồn và duy tu không để mất mát, tàn lụi; tạo điều kiện cho làng nghề phát triển, duy trì nét riêng của từng tiểu vùng văn hóa với những thuần phong mỹ tục và lễ hội dân gian độc đáo văn hóa, Hà Nội sẽ vô cùng đa dạng và phong phú.
nói té nhị, thanh lịch thì mãi mãi khơng thể lai giọng. Người lại báo: V^ỚI bảy nhiêu ngưịi ngoại tỉnh vể sơng ở Thủ đô đã làm xáo trộn nơp ván miĩìli Hà thành, nay thêm mấy triệu nông dân và cả bà con dân tộc ít ngưịi thành dân Hà Nội, rồi ván hóa Hà Nội sẽ thành văii hóa "Kẻ q” mất. Thơ^ sao, nước ta xưa bị nghìn năm Bắc Ihuộc mà ta vẫn giữ được bản sắc dân tộc, không bị đồng hóa. Hỏi Hà Nội ngày nay còn dưực bao nhiêu phần trám là người Hà Nội gơc? Có tới 90% là bà con hổn phương về hội tụ và dẩn dần đã và đang trơ thành
người Hà Nội thanh lịch dó sao? Tâ"t nhiên, phải có sự rèn luyện, phải có sự hịa nhậ}) de cùng có một lơì sơng, một nếp sống đô thị nển nếp, khoa ho(\ k h Ô H Ị Ị tùy tiện.
ỉ)iều ấy trông đỢi vào ihời gian, không thể sơt ruột nơn nóng đưỢc. Bên cạnh việc tuyôn truyền, giáo dục, nâng cao (ỉân trí, cịn cần có một chế tài đế klìắc phục những điểm yếu kém trong giao tiếp, ứng xử. chííp hành pháp luật.
Ai cũng hiểu việc tổ chức thực hiện xây dựng nển ván lióa Hà Nội vừa đậm đà bản sắc dân tộc truyền thông, vừa văn minh hiện đại là không đơn giản, cịn nhiều khó khán, ihách thức, địi hỏi mỗi ngưòi Hà Nội (cả cũ và mới) đoàn kết một lòng, cộng tác và giúp chính quyền cơ sỏ đến thành phô, đồng thuận giữ gìn các giá Irị văn hóa tinh thần, các di sản văn hóa lâu đời, phát huy tinh thẩn yêu nước cách mạng, khí phách Thăng Long cùng ra sức xây dựng Hà Nội trong vị thế mỏi, thời cơ mỏi để vươn lên xứng đáng là thủ đô văn hiến, thủ đô anh hùng và thành phơ^ vì hịa bình đón mừng đại lễ Tháng Long - Hà Nội nghìn năm.
VỂ NGUỔN
Nhà ông Trưởng Kỷ chuẩn bị án cơm trưa thì có klìá('h xa tìm dơn. Họ là vỢ chồng trẻ, hình như mới từ sân bay xuòng.
- Chúng cháu chào òng bà, cho phép chúng cháu nhận họ. Cháu là con nhà cảnh, chi thứ họ Trần nhà ta, ở Sài Gòn, Chúng cháu sinh ở miền Nam, chưa ra Bắc lẩn nào nẽn chưa biết quê hương bản quán ra sao. Nhân dịp tết, ba cháu cho vợ chồng cháu ra ihám ông bác, bà bác và các bác ngoài này, đồng thịi nhờ ơng bà đưa vê tìm mộ các cụ ở làng.
Ông Kỷ niềm nở:
- A, con anh Cảnh. Vậy các cháu gọi la như thế là đúng ngôi thứ rồi. Ong nội cháu với ta là anh em nội tộc chi trên, chi dưối. Nhưng sao các cháu lại nhận ngay ra ta?
- Ba cháu cịn giữ được tập hình của ơng nội, trong đó có hình của ơng bà.
là chi Lrướng. cụ nhà anh là chi tư. Vừa rồi làm bổ sung cuôVi gia pha họ Trần. Lơi có gửi thư vào cho ba anh đề nghị chuyến tên các con cliáu để tôi ghi tiếp, nhưng tôi nhắc mấy lẩn ba anh vẫn không chịu gửi ra, tôi đành để trơng, khơng có lớp các anh chị và con các anh chị.
- Đúng là ba cháu thiếu sót. Ba cháu đã nhận lỗi và viết thư cho cháu mang ra xin ông tha thứ. Ba cháu chưa nhận thức dược ý nghĩa quan trọng của cu(')n gia phả.
- Các cháu ạ, dây cũng là cách để con cháu biêt được về nguồn cội của mình, cũng để lớp trẻ nhận biết nhau, có mơi liêii hệ dù ở xa. tránh cái cảnh "dánh nhau vỡ đầu mới nhận họ".
Bà Kỷ đỡ lòi chồng:
- Các cháu ra lần này chắc hẳn có việc gì? Vợ chồng anh Tân thưa:
- Không dám giấu bà, ba cháu năm vừa qua đau yếu liên miên, má cháu xem quẻ, thầy phán động mộ cụ tam đại phải ra làm lễ tạ.
Ông Kỷ bật lên một tiếng:
- À, thì ra có chuyện nên ba má cháu mới sai vỢ chồng cháu ra, nếu không...
Bà Kỷ vội cắt ngang:
- Thôi mà ông, các cháu biết đường tìm về quê quán cội nguồn là mừng rồi. Mai ta thuê xe đưa các cháu về, nhân thể t hanh minh luôn. Các con nhớ chuẩn bị quà biếu các bác, các chú và họ hàng ở quê nhé.
Nước CÓ SỬ NƯỚC, NHÀ CÓ s ử NHÀ
Cụ Trưởng sai cháu nội dọn khay nước trên chiếc kỷ gỗ gụ chạm khảm vẫn thưồng liếp kháoli, lấy giẻ lau khô sạch sẽ. Cụ mỏ chiếc tủ gương đem ra một chiếc hòm nhỏ bằng tôn hoa hàn kín các góc nơl, có nắp mở ra như cái tráp. Cụ nâng niu đem ra bày la liệt trên kỷ mấy cuô"n sách chữ Nho, mấy tò sắc phong phẩm hàm thòi phong kiến. Thằng cháu thây lạ, xán lại xem;
- Ồng ơi! Đây là những thứ gì đấy, thưa ơng? Ơng chỉ từng cuốn sách giảng cho cháu nghe:
- Đây là cuốn tộc phả của họ Dương nhà ta, ghi lại các thê hệ, đến nay là đòi thứ mười ba. Đây là cuô"n gia phả, chỉ ghi chép việc nhà ta, từ ông bà đến cha mẹ cháu và cả các cháu. Còn đây là sắc phong hàm tam phẩm của cụ năm đòi họ Dưdng do nhà vua cấp, giâV văn tự nhà đất...
- Ơng giữ làm gì mà cất cẩn thận th ế ạ?
- ỉ)áv l à chữ Nho, gỏc là của nước Trung Hoa, ta mượn
chữ ấy để dùng, sau lại pliiên I'a chữ Nôm, th àn h thứ chữ ỉ*iông của nưốc mình. Báy giị cịn íl người đọc được chữ Hán
Nôm. Ong đem ra là dô từ hôm nay dịch ra chữ Qc ngữ cho COỈÌ cháu dọc được. Nhị có tộc phả, gia phả mà ông mới biết nhà ta xa xưa vôn họ Lê, qiiô gốc ở làng Chân Giang, tên chữ là Cliươiìg ĩ)ườn^^ huyện Tlìưịng Tín bây giờ.
- Thưa ơng, có phíìi Chiíơng Dương là nơi tướng quân Trẩn (ịuang Khải dánh thắng quân Nguyên - Mông rồi vào giải phóng Thăng Long ngày lrước‘?
Ịng xoa đầu đứa cháu đang học lớp sáu: