VÀ KINH TẾ TÁC HẠI TỪ MẬT TRÁI CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Kinh tế phát triển, bộ mặt đời sống xã hội thay đổi, cùng với những giá trị tích cực, mặt trái của kinh tế thị trường đã gây tác hại đến lối sống truyền thống, nếp sống thanh lịch - văn minh của ngưòi Hà Nội. Một bộ phận thanh niên không nhỏ ở đơ thị đã học địi những "mốt" ăn chơi phóng túng xa lạ, sông gấp, thực dụng, dẫn đến những ham muốn thấp hèn làm suy thoái đạo đức, tàn tạ con ngưòi, mắc tệ nạn xã hội, phạm pháp nghiêm trọng.
Đó là lốì sông vọng ngoại, sùng bái văn hóa nưốc ngồi một cách mù quáng, ca ngợi cả những cái dở, cái ngưòi ta đang đấu tranh loại trừ, có xu hướng bắt chưóc, đua địi. Họ ca thán cuộc sống đã nuôi dưõng họ lốn lên, chê bai đất mẹ nghèo nàn, mơ tưỏng đến một phương trời vật chất ảo tưởng, hoàn toàn tự do muốn làm gì cũng được. Mất cái gốc bản sắc dân tộc, họ khơng cịn nhớ đến những nét đẹp truyền thống, những thuần phong mỹ tục của ông cha, du nhập lối sống tiêu cực vào nưốc ta.«
Đó là sống thực dụng, lấy đồng tiền làm tiêu chí làng đầu, kiếm tiền bằng mọi giá, bâ't chấp phải bán rẻ líơng tám, vi phạm đạo đức, pháp luật. "Có tiền mua tiên ;ũng được" đã làm họ mò mắt, lao đầu vào ma lực hấp dẫn cía lơi sơng gấp, ăn chđi cho thỏa chí tang bồng, diện ngất trời, sắm tồn phương tiện địi mới nhất, ngang tàng phá piách gây mất trật tự an ninh. Trong số này cũng có những tlan h niên "sướng từ trong trứng sưống ra", là con hiếm ho} của những nhà tỷ phú được cha mẹ nuông chiểu hết mực, n'n gì có nấy.
Ngày đêm họ lặn lội trong các quán bar, quán karíoke, vũ trường, khách sạn, phịng mát xa... Tiêu hết tiền của nhà thì trộm cắp, lừa đảo, buôn lậu... họ trở thành những cor mồi ngon cho bọn ma cơ, dắt mốì đưa đêu chiếu bạc, gái tìếm, dùng thuốc lắc, ma túy... sa ngã, trụy lạc, mắc căn bệnl th ế kỷ, bê tắc khó tìm đường ra.
Công nghệ thông tin phát triển đem lại lợi ích chc con người. Nhưng nó cịn là con dao hai lưỡi bị sử dụng vào những ý đồ xấu xa. Những trang web sex, những trò chơi điện tử bạo lực, những đường chát tìm bạn yêu đương <ang làm mê hoặc một lớp trẻ thiếu sự hưống dẫn của cha mẹ của ngưịi lớn. Đã có bao điều đau lòng xảy ra sau những gờ bị kích động bởi nội dung đồi bại của một sô" trang web ;rên Internet.
Ảnh hưỏng xấu của môi trường xã hội không lành nạnh và sự tương tác của thành viên, gia đình có dấu hiệu k lủ n g
cấp tiến hàng tháng. Trong quan hệ vỢ chồng nảy sinh nhiều phức tạp. Sự thủy chung bị chi phối bởi lối sống tự do, bởi ham mn vật châ"t, tìm của lạ, lại có điểu kiện dễ dàng thực hiện chuyện "ông ăn chả, bà ăn nem". Việc giáo dục con cái phó mặc cho nhà trường, cho xã hội, kiếm cố là bận bịu việc kinh doanh, công tá. Họ quên gia đình là các nơi nuôi dưõng con ngưịi, là mơi trưàng quan trọng hình thành và hồn thiện nhân cách con ngưòi. Chỉ lơ là quản lý cũng có thể tạo điều kiện cho con cái đến vối thói hư, tật xấu. Gia đình phải là trường học đầu tiên giúp con cái từng bưdc vào đòi, phát triển đầy đủ đạo đức, trí tuệ, thể chất để trỏ thành công dần hữu ích cho xã hội.
Xây dựng mái ấm bình yên, hạnh phúc là tạo cho những tê bào xã hội có sức đê kháng trước các tệ nạn xã hội. Gia đình phát triển bền vững, thì xã hội mối phát triển bền vững.
VĂN HÓA SỐNG THỜI HỘI NHẬP
Thời nào cũng có lốì sơng, cách sống của thịi ấy. Đó là lẽ tất nhiên. Trong tiến trình phát triển xã hội không thể cứ thủ cựu bảo tồn những phong tục tập quán đã lỗi thời, lạc hậu mà phải tiếp nhận những tinh hoa văn hóa của bốn phương, làm giàu cho cuộc sông tinh thần của con người. Cho nên bưốc vào thòi hội nhập, ta thâV xuất hiện hàng loạt những phong cách ứng xử và hành vi giao tiếp mối, chủ yếu trong một bộ phận giói trẻ đơ thị. Tác động của mặt trái kinh tế thị trường và lốỉ sống thực dụng phương Tây đã ảnh hưỏng trực tiếp đến họ. Không tiêm nhiễm sao được khi mà hàng ngày, hàng giò họ tiếp cận với những lời nói, lốì ăn, kiểu mặc và hành động của những nhân vật phô diễn trên các chương trình truyền hình kỹ thuật số, truyền hình cáp, Internet... từ các nước đưa tói. Thanh niên là lớp ngưòi năng động, ưa cái mới, họ tiếp thu khá nhanh, nhưng do một số thiếu bản lĩnh, kiến thức không đầy đủ, chưa được trang bị tốt về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống, nên vơ tình đã để đánh mâ't mình.
Trên đưòng ])h(V hơm nay. ngưịi Hà Nội đang cô^ gắng
Ị)hấn đâu để duy Lrì nếp sông thanh lịch, vàn minh vơn có
của mình thì dồng thòi cũng diỗn ra kh ơn g ít nh ững h à n h VI vơ v à n hóa, x âm p h ạ m a n n in h , t r ậ t tự xã hội... và đ a n g có nguy cơ trở t h à n h Ihói q uen khó sửa.
Trước h ế t là ngôn ngữ. Bên n h ữ n g t ừ '*chợ búa" là cách nói c ủ a chát, của blog. là nói lóng, nói tục... Họ v á n g ra ở b ấ t (•ứ nơi nào, chẳng cần biôt người gia, trẻ em ở bên, đ a n g n h ìn liọ n h ư m ột q u ái n h â n làm ô n h iễ m mơi trưịng.
T h á i độ h u n g h ã n , n g a n g l à n g n h ư n h ữ n g "yêng hùng" tr ẽ n m à n an h , ho sẵ n s à n ^ gâv sư, s ẵ n s à n g th á c h đau, đ á n h lộn chỉ vì một cái nhìn lạ, một va c h ạ m nhỏ, m ột sự góp ý th ẳ n g thắn. Họ không biết tự kiểm chế, bởi vậy nên thiếu tôn trọ n g ngưòi và c ũ n g c h ắ n g có lịng tự trọng.
Ngồi lên xe ]à họ lập lức đẩy tốc độ lên cao, phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách, đánh võng như làm xiếc trên đường. Gặp
điểin bị ù n tắc họ kh ô n g chịu nơi đi theo dịng m à tìm mọi
cách chen lấn, vọt lên hè, lán sang bên trái chặn kín phần
đường ngưỢc lại, để h ai bên n h ì n n h a u k h ơ n g có lốĩ th o á t, Họ coi n h ư k h ô n g t h ấ y cái k h ẩ u hiệu "N h ư ờn g đưòng là n é t đẹp v án hó a của ngưịi H à Nội" treo đó đây. Đi tìm cảm giác m ạ n h hơn, họ t ụ tậ p n h a u tổ chức đ u a xe m á y vào lúc n ử a đêm, x u ấ t p h á t n g ay từ k h u phô' cố n h ằ m tạo b â t ngò cho lực lượng c ả n h s á t n g ă n chặn. Các em 15-16 tuểi, ”học t ậ p ” đ à n a n h k h ô n g đ u a xe m á y th ì d ù n g xe đ ạ p địa hình, t r a n g t r í kỳ dị, dây dợ lằng n h ằ n g , đeo cả loa p h ó n g t h a n h diễu h à n h r ầ m
rộ trên đưịng phơ" làm cản trở giao thông, gây sự chú ý của
ngưòi đi qua d ừ n g lại xem lảm ách tắ c đường. Để xảy r a h iệ n
tượng này, phải nhắc đến trách nhiệm không nhỏ của gia
đình, nhà trường, thiếu sự quản lý, giáo dục. Chiều chiều, dạo trên đường Thanh Niên và đường bao quanh Hồ Tây ta bắt gặp khơng ít cặp "nam thanh, nữ tú" âu yếm nhau, suồng sã quá'mức ngay giữa thanh thiên bạch nhật trên chiếc xe máy hoặc ghế đá. Trong khung cảnh trịi nước gió rnây tưđi đẹp, họ đã làm hoen ố bức tranh thiên nhiên của Hà Nội thanh ỉịch.
Qua các điểm ăn uô'ng, cảnh tưỢng chè chén bê tha, lãng phí chẳng nđi nào khơng có. Họ Vig bia q "ng nước lã, rót đầy cốc vại, giơ cao đụng cốc, cùng hô dô! Dô! Dô! Cùng cạn một hơi ừng ực, bia tràn ra miệng, ra cổ nhoe nhoét cũng mặc. Có hơi men càng bổc, họ a dua hát nhại bằng những lời ca tục tĩu, ôm nhau cười lăn lộn, khả ố, đập phá cốc bát, vung
vãi những món đặc sản đắt tiền cho đến lúc quá say gục xuông bàn, nôn mửa ra quán. Một số tìm đến các sán nhảy, cà phê tỐì, vừa thưởng thức các "sao" hát nhạc tình vâi ca từ làm não cả lòng ngưòi, vừa xem các em múa phụ họa, mở ngực, hở lưng, phơi rốn, khoe đùi... để rồi lúc vào khuya, dùng thuốc lắc ôm nhau nhảy cuồng loạn cho đến sár.g tròi.
Tiền ở đâu để ném vào cuộc chđi ấy? Họ phần lón là con nhà giàu "vắt vú sữa đầy" của bơ" mẹ để phung phí ch'0 thỏa sức. Nếu khơng, túng hóa liều, rủ nhau đi cướp g:ật, đâm thuê chém mướn, lừa gạt cả người thân, mướn ô tô tự lái rồi đem cầm cố... Khi hành sự gặp ngưòi chống đối, th ủ sẵn hung khí ra tay bạo lực bất chấp sống chết ra sao, cả với người đang thi hành cơng vụ. Báo chí từng phản ánh có kẻ
khi những sự việc nêu trên vẩn không bị trừng trị và xã hội lên án quyết liệt. Giáo dục phải đi đôi với biện pháp xử phạt thích đáng. Khơng thể để cho họ "nhờn" thuôc. Đồng thòi cũng cần phê phán thái độ vô cảm của dân chúng, thấy sự bất bằng cũng không dám can thiệp, sỢ lụy đến mình, để cho cái xấu có điều kiện lấn tới.
Trách nhiệm này không của riêng ai. Đã đến lúc chính quyền các câ'p, các đoàn thể, các ngành... theo chức năng của mình cùng vối tồn dân phải vào cuộc, thu hẹp dần và đi tới xóa bỏ những cảnh chướng tai gai mắt này, khơng để nó làm hủy hoại đến thuần phong mỹ tục, làm mâ't đi bản sắc tô"t đẹp của văn hiến Thăng Long - Hà Nội nghìn năm.
ĐI TÌM NÉT ĐẸP THANH LỊCH
Người Hà Nội thường tự hào vối câu ca dao:
Chẳng thơm củng th ể hoa nhài.
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.
Hoặc:
Chẳng thơm củng th ể hoa mai
Chẳng lịch củng th ể con người Thượng Kinh.
Tràng An, ThưỢng Kinh là chỉ Kinh Đô, là Thăng Long, Hà Nội. Trong cuộc sông vận động nếp sông văn minh câu ca đã biến dạng thành:
Chảng thơm cũng th ể hoa nhài
Chẳng thanh lịch củng là người Thủ đô.
Thay hai tiếng 'Thủ đô” rõ ràng, rành mạch hơn.
Trong kho tàng ca dao Hà Nội cũng còn bao câu khác hình tượng hóa sự thanh lịch ây:
- Kim. vàng ai nở uốn cáu
Nqười khơn ai nở nói nhau nặng lời-,
Người khơn tiếng nói dịu dàng d ễ nghe - Vàng thỉ th ử lửa, th ủ than
Chuông kèu thử tiếng, người ngoan th ử lời
Từ "ngưòi thanh” chuyển hóa thành "ngưịi khơn", rồi "ngưòi ngoan”, ca dao đã đặt định cho thanh lịch tương ứng và dồng nghĩa với khôn - ngoan rồi.
Bôn sự ca ngợi chung (‘ịn (‘ó ca ngỢi riơng, ví như với cô
gái Trại làng hoa Hà:
- Hoa thơm thơm lạ thơm lừng
Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng th(ým.
Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ: - Minh từ làng kẹo minh ra
Nên m inh nói ngọt cho ta phải lòng.
Và cả đến g á n h rau làng Láng củng phải:
... Mượn người lịch sự gánh lên K inh kỳ.
Thanh lịch đã trở thành truyển thông của người Thăng Long - Hà Nội, một vầng sáng của tâm thức Việt Nam. Nói đến thanh là nói đên sự thanh cao trong tư tưởng, đạo đức, tình cảm. tâm hồn, là nói đến thanh nhă trong nói năng, hành động: là nói đến thanh đạm trong cuộc sơng địi thường và thanh liêm với của cải xã hội. Còn lịch, phải chăng là đổ cập đến sự lịch lãm - xem nhiều, lịch duyệt - hiểu rộng, lịch thiệp trong giao tiếp và lịch sử trong ứng xử. Nếu như ỏ vế thanh, con ngưòi phải học tập, rèn luyện tu dưõng mới có, thì ở vê lịch lại do sự từng trải và kinh
nghiệm sống đúc kết nên. Phải có cả thanh và lịch mới đầy đủ trọn vẹn.
Trong thực tế, ta đã từng gặp người thanh mà không lịch, hoặc ngược lại. Thăng Long - Hà Nội là chôn hội tụ tinh hoa đất nước, trong đó có tinh hoa phẩm chất nhân cách và lổì sơing. Khơng chỉ hội tụ, mảnh đất trái tim Tổ qc này cịn sàng lọc, kết tinh hương hoa trăm miền để tạo nên bản sắc thanh lịch tiêu biểu cho mình, cho dân tộc mình, để rồi lại tỏa sáng ra trăm miền đất nước.
Thanh lịch không phải là thứ trừu tưỢng, nó được thể hiện rõ rệt trên nhiều mặt của cuộc sỗng, trong nhiều lĩnh vực: án nói, ẳn mặc, án học, ăn làm, án ở, ăn uống cho đến ăn chơi trong lôi sông và trong các phong tục, tập qn khác. Nó cũng khơng phải là thứ bâ"t biến mà có thay đổi điểu chỉnh, hoàn thiện, bổ sung, tước bỏ qua từng thời đại lịch sử, qua mỗi chế độ xã hội, để thích ứng với cuộc sông và phần nào phù hỢp với luật pháp đương thòi.
Như vậy những nét thanh lịch của người Thăng Long - Trần - Lê nhât định có nhiều điểm khác thanh lịch của người Hà Nội thòi Nguyễn cũng như cộng hịa hơm qua - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa hơm nay..,
Đi tìm thanh lịch của những triều đại trưóc cũng là một cuộc sưu tầm, chắt lọc, nghiên cứu, khám phá công phu và không mấy dễ dàng. Sách cổ đâu có ghi chép nhiều, chẳng thể tìm ra một c"n chun đề. Nó nằm lẫn trong các dữ
cả trong các sách của các sĩ quan viễn chinh Pháp viết th ế kỷ XIX dầu thế kỷ XX.
Phải có được lịch sử phát triển ngôn ngữ Việt Nam ta mới lây ra cái đẹp thanh lịch trong cách nói náng của ngưịi Thăng Long - Hà Nội từng giai đoạn.
Có được bộ sưu tập trang phục ngưòi Hà Nội qua các thòi đại, ta mới tìm thấy sự thẩm mỹ tinh tế của ngưịi kinh đơ trong cách mặc, từ dáng vóc đến màu sắc, từ đường nét đến trang trí họa tiết, hoa văn... từ chất liệu đến phong cách thể hiện và những quy chê trang phục cho các giai tầng trong xã hội phong kiến ra sao.
Trong nghệ thuật ăn uông, kiên trúc, giao tiếp, ứng xử cũng vậy.,.
Nếp nhà - gia phong của ngưòi Tháng Long - Hà Nội xưa chắc chắn có nhiều điều đậm đà chất thuần phong - mỹ tục, đóng góp vào cơng việc củng cô" nền tảng gia đình, trong xã hội đổi mới ngày nay. Những tấm gương dịng họ bơn, năm đòi làm nhà giáo, hết lòng với "nghiệp trồng người", những nghề thủ công cha truyền con nôi hàng trăm năm, những nhà ”tứ đại đồng đưịng” hịa thuận, ơng bà, cha mẹ, con cái thương yêu đùm bọc nhau... đâu phải khơng cịn tác dụng trong cơ chế thị trưòng đang bị th ế lực đồng tiền tác động
xấu. Hiểu rõ thanh lịch thòi xưa để bồi đắp cho thanh lịch hơm nay của ngưịi Hà Nội mới, chính là vừa hiện đại hóa nhân cách vừa bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trên lĩnh vực tư tưởng, tình cảm, tâm hồn Việt Nam.
MỘT GĨC NHÌN VĂN HĨA
Ngày 1 tháng 8 năm 2008 đã đánh dâu một mô’c quan trọng Irong lịch sử Hà Nội. Thủ đơ mỏ rộng với tồn bộ lỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xã của huyện Lương Sơn (Hịa Bình). Đây là lần thay đổi địa giới lớn lẩn thứ ba dưới chính quyển nhân dân. Cái môl duyên nhập - tách - nhập của vùng đất này đã có từ lâu. Nhớ lại 177 năm trước, Minh Mạng thành lập tỉnh Hà Nội gồm 4 phủ; Hồi Đức, Thường Tín, ứ n g Hịa, Lý Nhân với 15 huyện; nghĩa là toàn bộ phủ Phụng Thiên của Thăng Long, huyện Từ Liêm của xứ Đoài và cả 2 tỉnh: Hà Đông (cũ), tỉnh Hà Nam. Gần đây nhâ't mới 29 năm trước, 6 huyện, thị xã xứ Đồn (Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức, Thạch Thất, thị xã Sơn Tây); 2 huyện của Vinh Phú (Mê Linh, Sóc Sơn) đã từng nhập vào Hà Nội và chung sông với nhau 13 năm mới tạm chia tay. Cho nên có thể gọi lần hỢp nhất này là cuộc tái ngộ trùng phùng của những người một nhà, khơng xa lạ gì. Chúng ta hiểu tính tình, nết ăn ở và phong tục tập quán của
Hai tiếu vùng ván hóa này rất đa dạng và phong phú, đã