Phú quý đừng sinh lễ nghĩa

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 2 (Trang 111 - 113)

Từ sớm, bà Khang dã quét dọn. lau cliùi bàn Lhờ, rỏL nước trắng, rưỢu và bày Irầu cau vào ba chiếc đài, thắp hai cây nến, đốt mấy thanh trầm cho vào cái lư đồng, rồi cliâm ba nén hương, đứng nghiêm trang khấn vái nho nhỏ.

Cháu Lân mới 8 tuổi, theo dõi cung cách của bà. Thấy bà khấn xong cháu hỏi:

- Nhà ta hôm nay làm gì mà thắp hương sớm ihơ?

- Hôm nay, bà làm giỗ cụ nội sinh ra ông nội cháu. Trước khi cúng cỗ mòi các cụ trong họ về thụ hưởng, bà phải khân quan Thổ công, ngài là người trông nom phần âm trong nhà này, để ngoài cho phép các cụ ra vào ăn uông. Thờ gia tiên là để tỏ lòng biết ơn tổ tông.

Cháu Lân chợt nhớ ra điều gì, cháu hỏi;

Bà ơn lồn giải thích cho Lân:

- Cháu ạ. mỗi nhà chỉ nê n bày một bát hương chung trên

bàn thò gia tiên. Thắp một nén hoặc ba nén nhang, cúng tàn

tuần nhang là hạ cỗ. Bát hương để tưỢng trưng cho nơi thị, có khói, có hương tạo khơng khí thành kính. Có nhà họ bày ra ba bát hương là do họ bày đặt, một bàn thờ thổ công, một

bát hương các cụ từ õ đòi trở xng, một bát thị bà cô, ông

mành là những ngưịi clìơt trẻ th :òng linh thiêng. Bà theo

các cụ ngày xưa chỉ đặt một bál hương công đồng, Bày lắm,

đôt lắm, chân nhang nhiều, tàn nhang rơi xuông dễ sinh hỏa hoạn. Còn vàng mã là mơ Lín dị đoan, bà khơng theo. Sao lại dốl di mà xuỏìig dưới ảin ntỊiíịi chếl dùng được.

Nếp nhà từ trước dến nay bà vẫn giữ, khơng vì "phú q mà sinh lễ nghĩa", bày võ ra những việc làm không tiết kiệm, gây lãng phí, cịn tạo ra nếp sống không văn minh. Người Hà Nội có ván hóa biết giữ gìn bản sắc truyền thông dân tộc, chứ không a dua chạy theo những người mê muội đem tiển thật mua tiền giả để đôt đi.

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 2 (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)