Các hoạt động dạy học khái niệm theo hướng khám phá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá có hướng dẫn ở trường trung học phổ thông với chủ đề tích phân và ứng dụng cho học sinh lớp 12 ban cơ bản (Trang 31 - 34)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1. Dạy học lý thuyết bằng khám phá

2.1.1.2. Các hoạt động dạy học khái niệm theo hướng khám phá

Thông thường, mỗi khái niệm, định nghĩa đều được GV tổ chức dạy gồm phần chính là dạy định nghĩa khái niệm và dạy củng cố khái niệm và tùy theo độ khó của khái niệm, trình độ của HS… để lựa chọn cách dạy cho hợp lý.

a) Hoạt động định nghĩa khái niệm

Ban đầu, ở mức độ thấp, cần tuân thủ nguyên tắc: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng để hình thành khái niệm cho HS. Sau khi HS đã có một vốn kiến thức khá hơn thì thực tiễn ban đầu cho việc hình thành khái niệm khơng chỉ cịn dựa vào trực quan sinh động nữa, mà cịn có thể dựa vào các khái niệm đã có.

b) Hoạt động củng cố khái niệm

Trong dạy học khái niệm ta cần giúp HS củng cố kiến thức bằng cho HS luyện tập thông qua các hoạt động:

- Nhận dạng và thể hiện khái niệm. - Hoạt động ngôn ngữ.

- Khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa khái niệm…

Để minh họa cho hoạt động dạy học lý thuyết bằng khám phá có hƣớng dẫn thơng qua dạy học chủ đề tích phân và ứng dụng, chúng ta cùng xét ví dụ sau:

Hình 2.1

Hoạt động hướng dẫn có khám phá:

[!] Hình 2.1 được gọi là hình thang cong. [?] Thế nào là hình thang cong?

[!] Cho hàm số y = f(x) liên tục, khơng đổi dấu trên đoạn [a; b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (hình vẽ 2.2) được gọi là hình thang cong

Hình 2.2

[?] Cho HS nhắc lại tính diện tích hình thang vng. Từ đó dẫn dắt đến nhu cầu tính diện tích "hình thang cong".

[!] Cho hình thang cong giới hạn bởi các đường thẳngx a x ,  b a b  , trục hoành và đường cong y f x  liên tục, không âm trêna b; . Giả sử F x là một nguyên hàm của f x thì diện tích của hình thang cong tìm là: F b F a .

[!] Đến đây GV nêu định nghĩa tích phân và giải thích:

Hiệu số F (b) – F (a) được gọi là tích phân từ a đến b của f(x). ( )  ( )  ( ) ( )  b b a a f x dx F x F b F a ( : b a

dấu tích phân; a: cận dưới; b: cận trên)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá có hướng dẫn ở trường trung học phổ thông với chủ đề tích phân và ứng dụng cho học sinh lớp 12 ban cơ bản (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)