Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3.3. Tổ chức thực nghiệm
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm
Để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề tích phân và ứng dụng trong chương 3 tác giả chọn hai lớp để thực nghiệm là lớp 12D và 12E , hai lớp đối chứng là 12B và 12C của trường THPT Phạm Quang Thẩm - Vũ Thư - Thái Bình năm học 2016 – 2017.
Tiêu chuẩn lựa chọn các lớp:
+ Trình độ nhận thức của đối tượng học sinh trong các lớp là đồng đều. + Số lượng học sinh các lớp tương đương nhau.
+ Trình độ chun mơn của các GV dạy bộ mơn Tốn các lớp tương đương nhau.
Đặc điểm các lớp được lựa chọn như sau:
Bảng 3.1. Các mẫu thực nghiệm sư phạm được chọn
Tên trƣờng Nhóm thực nghiệm (TN) Nhóm đối chứng (ĐC)
Trường THPT Phạm Quang Thẩm (năm học 2016-2017) Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 12D 47 12B 46 12E 49 12C 45 Tổng số HS 96 91 3.3.2. Kế hoạch thực nghiệm
- Biên soạn giáo án, tài liệu thực nghiệm.
- Tổ chức giảng dạy theo giáo án số 1, giáo án số 2, giáo án số 3 đối các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Kiểm tra 15 phút và 45 phút đối với các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Đánh giá kết quả của đợt thực nghiệm.
3.3.3. Phương pháp thực nghiệm
Tác giả cùng GV tham gia thực nghiệm nghiên cứu và sử dụng tài liệu để thiết kế và thực hiện kế hoạch bài học theo dự tính. Thực nghiệm sư phạm được tiến hành song song giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: Lớp dạy với nội dung dạy học không vận dụng phương pháp khám phá có hướng dẫn (lớp ĐC); lớp dạy với nội dung dạy học vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn (lớp TN). Lớp thực nghiệm dạy theo kế hoạch bài học do tác giả thiết kế. Lớp đối chứng dạy theo kế hoạch bài học do GV tham gia thiết kế.
Khi chọn mẫu TN, tác giả tiến hành thực hiện như sau:
- Trao đổi với GV dạy bộ mơn Tốn và GV chủ nhiệm lớp để biết tình hình học tập của HS.
- Tham khảo kết quả học tập mơn Tốn của mỗi lớp khi kết thúc học kỳ 2 năm học 2016 - 2017.
- Trao đổi với học sinh để tìm hiểu năng lực học tập bộ mơn Tốn và khả hợp tác của các em.
- Dự giờ của các giáo viên.
- Sau mỗi tiết học tác giả trao đổi với GV và HS để rút kinh nghiệm và có sự điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch bài dạy mà tác giả đã thiết kế hoặc bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi ở lần thực nghiệm sau.
3.3.4. Tiến hành thực nghiệm
- Tác giả dự giờ, quan sát ghi nhận mọi hoạt động của GV và HS trong các tiết học thực nghiệm ở lớp TN và lớp ĐC.
- Sau mỗi tiết thực nghiệm, tác giả tổ chức khảo sát điều tra HS và phỏng vấn GV về việc dạy học chủ đề tích phân và ứng dụng ở trường THPT thơng qua PPDH khám phá có hướng dẫn (phiếu điều tra HS và phỏng vấn GV có ở phụ lục). Sau đó tác giả tổ chức rút kinh nghiệm về kế hoạch bài học đã thiết kế để có sự định hướng cho việc tổ chức những tiết dạy sau.
- Cho HS làm bài kiểm tra sau khi thực nghiệm (cả lớp TN và lớp ĐC cùng làm một đề trong khoảng thời gian như nhau).
3.4. Kết quả thực nghiệm
Bảng 3.2. Bảng kết quả điểm kiểm tra 45 phút của nhóm TN và nhóm ĐC năm học 2016 - 2017
Nhóm HS Số Số bài
KT
Số bài kiểm tra đạt điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 96 96 0 1 1 5 4 6 25 29 16 9
ĐC 91 91 0 3 3 8 18 27 11 10 8 3
Bảng 3.3. Bảng thống kê số % bài kiểm tra đạt điểm Xi
của nhóm TN và nhóm ĐC năm học 2016 – 2017
Nhóm HS Số bài Số KT
Số % bài kiểm tra đạt điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 96 96 0 1.04 1.04 5.21 4.17 6.25 26.04 30.21 16.67 9.38
ĐC 91 91 0 3.30 3.30 8.79 19.78 29.67 12.09 10.09 8.79 3.30
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ dạng cột theo bảng phân bố tần số của nhóm TN và nhóm ĐC qua bài kiểm tra 45 phút
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ dạng dạng đường thẳng theo bảng phân bố tần số của nhóm TN và nhóm ĐC qua bài kiểm tra 45 phút
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số của nhóm TN và nhóm ĐC đối với bài kiểm tra năm học 2016 - 2017
Nhóm Tổng số HS X S2 S V(%) X X m
TN 96 7.52 1.28 1.13 15.03 7.520.01
ĐC 91 6.13 0.95 0.97 1.07 6.130.01
Các tham số sử dụng để thống kê:
- Giá trị trung bình cộng X là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu, được tính theo cơng thức: 1
n i i i n x X N
với nilà tần số ứng với điểm số xi
(số bài kiểm tra đạt điểm Xi) , Nlà số HS tham gia làm bài kiểm tra. - Phương sai mẫu:
2 2 1 ( ) n i i X X S N
- Độ lệch chuẩn Scho biết độ phân tán quanh giá trị X được tính theo cơng thức 2 1 ( ) n i i X X S N , S càng nhỏ tức số liệu càng ít phân tán. - Hệ số biến thiên: V S .100% X
cho phép so sánh mức độ phân tán của các số liệu.
- Sai số tiêu chuẩn: S m
N
.
3.4.1. Đánh giá định lượng
Nhìn vào bảng điểm trung bình và độ lệch chuẩn trong (bảng 3.4) ta có nhận xét cả hai nhóm đều có học lực tương đối tốt. Mặt bằng kiến thức hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương (điểm trung bình và độ lệch chuẩn xấp xỉ nhau). Để có cơ sở vững chắc hơn chúng tôi sử dụng kiến thức thống kê so sánh hai giá trị trung bình để kiểm định giả thiết H0: “Chất lượng học tập đầu vào của hai lớp là tương đương” với đối thiết K0: “ Chất lượng học tập đầu vào của hai lớp là khác nhau”.
Tra bảng phân phố Student bậc tự do f (NTN NĐC) 2 185 với mức ý nghĩa 0.05ta có mức tới hạn t 1.96. Do kích thước hai mẫu đều lớn hơn
30 nên ta sử dụng công thức: C C C . (1) TN Đ TN Đ TN Đ X X N N t S N N với 2 2 C C C 1 1 (2) 2 TN TN Đ Đ TN Đ N S N S S N N
Sau khi tính được t, ta so sánh nó với giá trị tới hạn t được tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa 0.05 và bậc tự do f (NTN NĐC) 2
- Nếu t t ta chấp nhận giả thiết H0, bác bỏ đối thiết K0. - Nếu t t ta chấp nhận đối thiết K0, bác bỏ giả thiết H0.
2 2 C C C 1 1 96 1 1.28 91 1 0.95 1.06 2 96 91 2 TN TN Đ Đ TN Đ N S N S S N N
Như vậy t t 1.96 nên có thể nói giả thiết H0 là chấp nhận được. Do đó giả thiết nêu trên đã được kiểm chứng.
3.4.2. Đánh giá định tính
Qua thời gian thực nghiệm tác giả nhận thấy:
+ Với giáo viên tham gia thực nghiệm:
- Nhiệt tình đầu tư thời gian nghiên cứu giáo án và phương pháp dạy học mới.
- Nắm được những nét đặc trưng của phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn và ưu điểm của phương pháp này.
+ Với học sinh tham gia thực nghiệm:
- Hầu hết học sinh đều hào hứng với việc học tập, thể hiện ở việc các em tích cực tham gia xây dựng bài.
- Trong mỗi giờ học, vai trị của học sinh được đề cao vì mỗi ý kiến của các em trở thành một phần nhỏ trong nội dung bài học nên các em thấy tự tin, hào hứng, mạnh dạn đưa ra những ý kiến đóng góp xây dựng bài.
- Sau mỗi bài toán đưa ra đã xuất hiện những cuộc tranh luận sôi nổi về kết quảvà phương pháp giải bài tập.
- Các em bước đầu được làm quen với phương pháp mới: Tự học, tự tìm kiếm khám phá kiến thức.
3.5. Tiểu kết chƣơng 3
Qua đợt thực nghiệm tác giả nhận thấy sự hào hứng tham gia của GV và HS đối với việc áp dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong bài
C C C 7.52 6.13 . 96.91 0.9 1.06 96 91 TN Đ TN Đ TN Đ X X N N t S N N
giảng vì các em cảm thấy chính mình đã tìm ra tri thức chứ khơng phải do thầy cơ áp đặt. Để có những giờ dạy học theo phương pháp khám phá có hướng dẫn hiệu quả cao địi hỏi nhiều cơng sức của GV và HS cũng như phải có kiến thức, kỹ năng cần thiết. Kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm được nâng lên, thể hiện qua các bài kiểm tra sau khi dạy, điều đó chứng tỏ tác dụng tích cực của việc sử dụng phương pháp khám phá có hướng dẫn trong dạy học chủ đề tích phân và ứng dụng ở trường THPT. Qua quá trình thực nghiệm điều quan trọng là bước đầu chúng tôi thấy rõ học sinh được hình thành khả năng tự học, tự tìm kiếm kiến thức trong quá trình học tập.
Như vậy, có thể nói rằng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn đã góp phần đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học mơn Tốn ở trường THPT nói riêng. Việc sử dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn vào dạy học chủ đề tích phân và ứng dụng ở trường THPT là hoàn toàn thực hiện được và sẽ đạt được hiệu quả cao trong dạy học bộ mơn Tốn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Các kết quả nghiên cứu chính của luận văn là:
1. Luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận về phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn.
2. Luận văn đã trình bày việc vận dụng lý luận dạy học khám phá có hướng dẫn vào một số dạng tốn tính tích phân thường gặp ở trường THPT.
3. Luận văn đã thiết kế được một số ví dụ cụ thể về dạy học khám phá có hướng dẫn ở trường THPT đồng thời phân tích được kết quả thực nghiệm để thấy được tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
4. Giáo viên có thể tham khảo hoặc sử dụng những giáo án trong luận văn để thực hiện những tiết giảng dạy hoặc ôn tập vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn.
5. Những kết quả nghiên cứu của luận văn đã thu được các kết quả tốt cho phép kết luận rằng mục đích nghiên cứu của luận văn đã được thực hiện.
2. Khuyến nghị
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả xin mạnh dạn đề xuất một số khuyến nghị sau:
1. Giáo viên ở các trường THPT cần nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học này đối với từng môn học và mở rộng việc áp dụng đối với các chủ đề dạy học khác.
2. Q trình dạy học Tốn ở trường THPT cần được tổ chức theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và tư duy sáng tạo của học sinh; tạo hứng thú học tập và hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học có liên hệ, ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống.
3. Các cơ sở nghiên cứu khoa học nên mở rộng hướng nghiên cứu của đề tài cho việc dạy học các phần khác nhau của chương trình mơn Tốn ở trường THPT, cho bộ môn khác và cho cả các cấp học khác.
4. Các trường THPT chú trọng việc nâng cấp cơ sở vật chất có sẵn, bổ sung thêm một số trang thiết bị giảng dạy hiện đại cho các phịng học như: Máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt,… để giáo viên có thể thường xun áp dụng cơng nghệ thơng tin vào bài giảng một cách chủ động và thuận tiện hơn, giúp học sinh học tập tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhanh hơn và đỡ bị nhàm chán với các phương pháp giảng dạy truyền thống.
5. Bộ giáo dục và Đào tạo cần quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện vật chất, tinh thần thuận lợi cho việc vận dụng và phát triển các phương pháp dạy học tích cực trong đó có phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn ở tất cả các trường phổ thơng. Cần động viên, khích lệ để phong trào đổi mới phương pháp dạy và học của thầy và trò ngày càng hiệu quả.
6. Do khả năng và thời gian nghiên cứu hạn chế, kết quả nghiên cứu của luận văn chưa được sâu sắc, đầy đủ và khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong đề tài tiếp tục được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi để kiểm chứng tính hiệu quả của đề tài một cách khách quan và nâng cao giá trị thực tiễn của đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Võ Bình (2006), Sử dụng các bài tốn có tính khám phá trong dạy học hình học ở trường trung học cơ sở, Tạp chí giáo dục (142), tr.31-32.
2. Dỗn Minh Cường (2003), Giới thiệu đề thi Tuyển sinh vào Đại học năm học
1997 – 1998 đến 2003 – 2004, môn Toán, Tập hai. Nxb Đại học Sư phạm.
3. Nguyễn Đức Đồng, Lê Hồn Hóa, Võ Khắc Thường, Lê Quang Tuấn, Nguyễn Văn Vĩnh (1999), Phương pháp giải tốn Tích phân, Quy nạp & Tổ
hợp. NXB Trẻ.
4. Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải (2000), Toán bồi dưỡng học sinh Phổ thơng trung học Giải tích, Tổ hợp, Số phức. Nxb Hà Nội.
5. Trương Thị Vinh Hạnh (2007), “Một số kiểu hoạt động và chức năng của chúng trong dạy học mơn Tốn”, Tạp chí giáo dục (180), tr.32-33.
6. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (2010), Giải tích 12. Nxb Giáo dục Việt Nam.
7. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (2010), Bài tập Giải tích 12. Nxb Giáo dục Việt
Nam.
8. Nguyễn Văn Hiến (2007), “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn ở trường trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (158), tr.28-29.
9. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”,
Tạp chí giáo dục (32), tr.26-27.
10. Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn”,
Tạp chí giáo dục (102), tr.2-6.
11. Nguyễn Bá Kim (1999), Về định hướng đổi mới phương pháp dạy học,
NCGD (332).
12. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nxb Đại học sư
phạm.
13. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn-Phần 2- dạy học những nội dung cơ bản. Nxb Giáo dục.
14. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nxb Đại học Sư
phạm.
15. Nguyễn Văn Lộc (1997), “Tổ chức dạy học khám phá trong mơn giải tích bằng máy tính”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (196), tr.25-28.
16. Nguyễn Văn Lộc (1999), “Dạy học khám phá theo cách tiếp cận lôgic-ngôn ngữ qua các bài tốn hình học ở THPT”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (8), tr.18-19.
17. Nguyễn Phú Lộc (2001), “Dạy học khám phá –một phương pháp dạy học nâng cao tính tích cực của học sinh trong dạy học Toán”, Tạp chí giáo dục (19), tr.37-38.
18. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể
mơn Tốn. Nxb Đại học Sư phạm.
19. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận và thực tiễn dạy học mơn tốn ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm.
20. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường.
Nxb Đại học Sư phạm.
21. Piage.J (1996), Tâm lý và giáo dục học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Polya.G (1995), Tốn học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. Polya.G (1997), Giải bài toán như thế nào. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Polya.G (1997), Sáng tạo toán học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.