Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phương trình vô tỷ ở trường trung học phổ thông theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề (Trang 107 - 111)

Qua việc tổ chức, theo dõi diễn biến các giờ học thực nghiệm, kết hợp với trao đổi với giáo viên và học sinh, đặc biệt là việc xử lí bài kiểm tra, tơi có những nhận xét sau:

- Nhìn chung việc dạy học giải phƣơng trình vơ tỉ theo phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề ở trƣờng phổ thơng có tính khả thi và bƣớc đầu đem lại hiệu quả. - Tuy nhiên, tơi thấy vẫn cịn một số hạn chế:

+ Đối tƣợng thực nghiệm cịn ít, cần phải đƣợc mở rộng thêm.

+ Việc dạy học giải phƣơng trình vơ tỉ theo phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề đòi hỏi giáo viên cần soạn giáo án tỉ mỉ hơn, mất nhiều thời gian công sức hơn, đồng thời phải lƣờng trƣớc đƣợc các tình huống có thể xảy ra, tức là phải có

kinh nghiệm trong giảng dạy, và cũng đòi hỏi học sinh phải có trình độ nhận thức nhất định, có tính tự giác và tình thần hợp tác hơn.

+ Trong quá trình vận dụng phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề nên kết hợp với các phƣơng pháp khác, cũng nhƣ phối kết hợp với các phƣơng tiện hiện đại, mục đích giúp học sinh linh hoạt, sáng tạo, nhanh chóng nắm bắt đƣợc kiến thức.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn, một số kết quả chính đã thu đƣợc nhƣ sau:

- Luận văn đã trình bày tổng quan những vấn đề cơ bản về cơ sở lí luận của PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề, bao gồm: khái niệm về vấn đề, tình huống gợi vấn đề, phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ, các bƣớc dạy học PH&GQVĐ….

- Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và tổng kết kinh nghiệm của các nhà sƣ phạm, dựa vào nghiên cứu thực tiễn dạy học chủ đề phƣơng trình vơ tỉ ở trƣờng THPT, Luận văn đã trình bày cụ thể một số biện pháp dạy học phƣơng trình vơ tỉ ở trƣờng THPT theo phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, 3 biện pháp đã trình bày những phân tích cụ thể, bài tốn áp dụng và những gợi ý định hƣớng trong cách giải bài toán. Đặc biệt hơn là trong Luận văn có trình bày biện pháp 3, sử dụng máy tính bỏ túi để định hƣớng tìm ra lời giải cho bài tốn nhanh, chính xác hơn.

- Kết quả của thực nghiệm sƣ phạm đã phản ánh đƣợc việc vận dụng phƣơng pháp PH&GQVĐ vào thực tiễn quá trình dạy học là có tính khả thi và hiệu quả.

2. Khuyến nghị

Qua nghiên cứu đề tài và thực nghiệm sƣ phạm, để việc vận dụng PPDH PH&GQVĐ vào dạy học mơn Tốn ở trƣờng THPT nhằm nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh một cách hiệu quả, tơi xin có một số khuyến nghị sau: - Thứ nhất là, vận dụng phƣơng pháp PH&GQVĐ để xây dựng nội dung các chủ đề cho việc giảng dạy bộ mơn Tốn.

- Thứ hai là, các trƣờng THPT nên thƣờng xuyên tổ chức các hội thảo về giảng dạy, học tập và trao đổi kinh nghiệm, biên soạn tài liệu giảng dạy theo hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học, trong đó có phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

Nhƣ vậy có thể nói, mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn đã hoàn thành. Tác giả cũng mong muốn nội dung của Luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho các bạn đồng nghiệp và các bạn sinh viên của các trƣờng sƣ phạm Toán. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu khó tránh khỏi những sai sót, chúng tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, xây dựng của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng: “Nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới PPDH mơn Tốn”. Viện nghiên cứu Sƣ phạm

– ĐHSP Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Châu (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, tập bài giảng dành cho học viên cao học. Đại học Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá

trình dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Hữu Châu, Dạy học giải quyết vấn đề trong mơn Tốn. Tạp chí

nghiên cứu Giáo dục số 9 – 1995.

5. Nguyễn Hữu Châu, Giải quyết vấn đề và một số cách phân loại vấn đề trong mơn Tốn ở Trường Phổ thơng. Tạp chí KHGD số 54, 1996.

6. Bùi Văn Cƣờng, Mai Văn Chinh cùng nhóm tác giả (2014), Chinh phục

hệ phương trình trong đề thi Quốc gia. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Đồn Trí Dũng – Bùi Thế Việt (2015), Phương pháp sử dụng máy tính Casio trong giải Tốn phương trình, bất phương trình, hệ phương trình.Nxb

Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Lê Văn Đồn (2015), Tư duy sáng tạo tìm tịi lời giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đại số vơ tỷ. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Lê Hồng Đức (chủ biên) (2005), Các phương pháp giải phương trình, bất

phương trình, hệ phương trình vơ tỉ. Nxb Hà Nội.

10. Lê Hồng Đức (chủ biên) (2006), Bài giảng chuyên sâu toán THPT “Giải

toán đại số 10”. Nxb Hà Nội.

11. Lê Hồng Đức - Lê Bích Ngọc – Lê Hữu Trí (2010), Phương pháp giải toán đại số. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình

13. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy mơn Tốn. Nxb Đại học Sƣ

phạm Hà Nội.

14. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn

ở trường Phổ thông. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

16. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn

Tốn. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

17. Bùi Văn Nghị, Nguyễn Thị Thanh Bình (2008), Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề bài “Định lý Ta-let trong tam giác” (HH8). Tạp chí Giáo

dục số 199, tháng 10/2008, trang 31.

18. Phạm Quốc Phong (2010), Bồi dưỡng đại số 10. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. I. Ia. Lerner (1997), Dạy học nêu vấn đề. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. V. Okon (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề (sách bồi dưỡng giáo viên). Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. G. Polya (1997), Giải bài Toán như thế nào. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 22. G. Polya (1995), Tốn học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phương trình vô tỷ ở trường trung học phổ thông theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)